Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt namHình tượng con người công dân và con ngườicá nhân trong văn học Việt nam trung đại-phần2Thứ tư, cảm hứng hành lạc và khát vọng nhu cầu trần thế củacon người cá nhân .Cao hơn khát vọng tự do, khát vọng tự khẳng định vẻ đẹp hìnhthể, trí tuệ của mình, văn học Việt Nam trung đại những năm cuốithế kỷ XVIII đến hết TK XIX còn thể hiện cảm hứng hành. Tất cảchuyện phòng the, chăn gối được Hồ Xuân Hương mở màn nhưphát súng lệnh:Bốn mảnh quần hồng bay phất phớiHai hàng chân ngọc duỗi song songHay:Hiền nhân quân tử ai là chẳngMỏi gối chồn chân vẫn muốn trèoĐến Nguyễn Công Trứ, con người ngất ngưởng ấy tự trào khinằm cạnh cô đào trẻ về tuổi của mình rằng: Ngũ thập niên tiềnnhị thập tam, và cũng đã không ít lần ông “tương tư”, ông “bỡnđào già”, “bỡn vợ lẽ”, …Đây, một đoạn trong bài thơ Lời tiểu thiếp tự tìnhChốn cô phòng nănn nỉ với cầm chiĐường viễn hoạch ngxo hầu tình chăng nhẽ?Sau ông, Tú Xương không ngại ngần thể hiện:Một trà một rượu một đàn bàBa cái lăng nhăng nó hại taChừa được thứ nào hay thứ ấyCó chăng chừa rượu với chừa trà.Những bình diện của hình tượng con người cá nhân trong vănhọc Việt Nam trung đại gắn liền với nội dung cảm hứng nhân đạovà cảm hứng thế sự đời tư của các nhà văn, nhà thơ.2.2. Xét trên bình diện hình thức nghệ thuật2.2.1. Ở cấp độ thể loạiQua khảo sát chúng tôi nhận thấy, hình tượng con người côngdân thường xuất hiện ở các thể loại hành chức. Không khó đểnhận ra hình tượng của những minh quân, lương tướng, nhữngnhân vật anh hùng hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc. Nhữngcon người công dân ấy xuất hiện trong Chiếu dời đô (Lý CôngUẩn), Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn), Bình Ngô đại cáo(Nguyễn Trãi), Chiếu cầu hiền (một bài của Nguyễn Trãi, một bàicủa Ngô Thì Nhậm), …, qua những bài thư, luận, tấu, thuyết củaNguyễn Trãi, Nguyễn Trường Tộ, Phan Đình Phùng, …Ở thể loại sử ký hình tượng con người công dân cũng in đậm nét.Đó là một Trưng vương, một Ngô Quyền, một Thái sư Trần ThủĐộ, một anh hùng Trần Quốc Tuấn, … qua những trang sử củaLê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, …Các thể loại văn học nghệ thuật hình tượng, con người công dânvẫn xuất hiện như nhân vật Quang Trung (Hoàng Lê nhất thốngchí – Ngô gia văn phái), hay Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễntrong Nam triều công nghiệp chí của Nguyễn Khoa Chiêm, hìnhtượng người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộccủa Nguyễn Đình Chiểu, … Song tần số xuất hiện ít hơn so vớihình tượng con người cá nhân.Nói khác đi, ở những thể loại văn học nghệ thuật (chúng tôi phânbiệt văn h Việt Nam trung đại xét về chức năng có thể loại chính:văn học hành chức (cáo chiếu, hịch, biểu, thư, luận, thuyết, …) vàvăn học mang tính hình tượng (phú, thơ Đường luật, truyện thơlục bát, ngâm khúc, hát nói, …), hình tượng con người cá nhânthể hiện rõ nét hơn.Tuy nhiên, ta không thể và cũng không cần phân biệt rạch ròigiữa hai hình tượng con người công dân và con người cá nhântrong cùng một … con người! Bởi nó luôn luôn tồn tại những haimặt của cuộc sống. Sự ảnh hưởng qua lại này, thấy rõ ở quanniệm xuất – xử của các tác gia Nho sĩ mà chúng tôi đề cập ởphần loại hình tác gia, phía sau .Thể loại thơ Đường luật sự vận động từ con người công dân đếncon người cá nhân rõ nét hơn. Ta dễ dàng nhận thấy hình tượngcủa những nhân vật trữ tình nguyện một lòng vì dân vì nước (conngười công dân) như trong Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Thuật hoài(Phạm Ngũ Lão), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Cảmhoài (Đặng Dung), … đến những bài thơ thất ngôn xen lục ngôntrong tập Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), …Quốc tộ như đằng lạcNam thiên lí thái bìnhVô vi cư điện cácXứ xứ tức đao binh(Quốc tộ - Pháp Thuận)Và đến nửa cuối TK XVIII cho đến hết TK XIX, hình tượng conngười cá nhân trong thơ Đường luật lại chiếm ưu thế cả về mặtsố lượng lẫn chất lượng. Nhiều bài thơ mang cảm hững thế sựcủa Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, … nhiều nhân vật khẳng địnhcái đẹp bản thể, cái tài hoa, sự sáng tạo của mình qua thơ HồXuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ,Dương Khuê, Cao Bá Quát, …Ghé mắt trông ngang thấy bảng treoKìa, đền thái thú đứng cheo leoVí đây đổi phận làm trai đượcThì sự anh hùng há bấy nhiêu(Đề đền Sầm Nghi Đống – Hồ Xuân Hương)Ở truyện thơ lục bát, các ngâm khúc hình thức song thất lục bát,các bài hát nói, hình tượng con nhân cá nhân chiếm ưu thế tuyệtđối so với con người công dân.2.2.2. Xét ở cấp độ ngôn từThứ nhất, hình tượng con người công dân gắn liền với nhữnghình ảnh và từ ngữ mang tính điển phạm. Và, điều dễ nhận thấynhất khi xây dựng con người công dân, các nhà thơ luôn dùng hệthống điển tích, lớp từ Hán Việt như một điều tất yếu. Xin đọcđoạn đầu trong Hịch tướng sĩ, hay mấy câu phú của Trương HánSiêu sau đây để minh hoạ:Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, TươngChiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
5 trang 19 0 0