Hình tượng Mẫu Thoải từ truyền thuyết, văn chầu đến vở chèo Đức Mẫu Thoải
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.28 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quan niệm của Đạo Tứ Phủ Việt Nam. Mầu Thoải là bà mẹ cai quản miền sông nước rộng lớn. Cùng với Mau Thượng Thiên và Mầu Thượng Ngàn, bà mẹ này đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất tận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng nhu các thể loại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền thuyết, các bài văn chầu và vở chèo “Đức Mầu Thoải” (Nguyễn Đình Nghị) khi cùng lấy Mầu Thủy cung làm hình tượng trung tâm. Qua đó, sự chi phối bởi đặc trưng thể loại đói với một hình tượng văn học cũng được làm rõ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng Mẫu Thoải từ truyền thuyết, văn chầu đến vở chèo Đức Mẫu Thoải42 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐổlHINH TƯỢNG MAU THOAItừ truyên thuyêt, văn châuđến vở chèo “Đức Mầu Thoải” NGUYỄN THỊ HƯỜNG - NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG rong quan niệm của Đạo Tứ Phủ Việt hành trạng và số phận phức tạp nhất, trần thếT Nam. Mầu Thoải là bà mẹ cai quản miền sông nuớc rộng lớn. Cùng với Mau Thuợng Thiên và Mầu Thuợng Ngàn, bànày đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất nhất. Chính đặc điểm này đã khiến cho Mầu Thoải dễ dàng bước từ điện thờ linh thiêng xuống sân khấu chèo trong hình hài một người mẹ phụ nữ tề gia nội trợ. Hình tượng Mầu Đệ Tamtận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng nhu các trong truyền thuyết dân gian và kịch bản chèothể loại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu “Đức Mau Thoải” (Nguyễn Đình Nghị) có sựsự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền khác biệt rõ nét thể hiện đặc trưng riêng thuộcthuyết, các bài văn chầu và vở chèo “Đức Mầu về chức năng cũng như mục đích sáng tạo củaThoải” (Nguyễn Đình Nghị) khi cùng lấy Mầu từng thể loại.Thủy cung làm hình tượng trung tâm. Qua đó, 2. Nội dung nghiên cứusự chi phối bởi đặc trưng thể loại đói với mộthình tượng văn học cũng được làm rõ. 2.1. Giói thiệu chung 1. Mở đàu Theo quan niệm của Đạo Thánh Tam Phủ (Tứ Phủ), vũ trụ được phân chia thành các miền Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ - Dù không gian do các Thánh Mau cai quản. Giúpđi đâu, về đâu thì tâm thức nhũng người con việc cho các Mầu là các vị Tôn quan, ôngdân nước Nam cũng ghi lòng tạc dạ câu nói hoàng, chầu, cô, cậu, quan ngũ hổ và ông lót.trên để xuân thu nhị kì một lòng hướng về Cha Trong đó, hàng chầu và hàng cô được coi là- Mẹ như một biểu tượng của cội nguồn dân các hoâ thân trực tiếp của Mau. Nghiên cứutộc. Vượt qua sự sàng lọc và băng hoại của tục thờ Mầu Thoải phủ ở vùng Bắc Bộ, chúngthời gian, Đạo Mau đã trở thành một trong tôi thu được 10 bản văn chầu và 24 bản truyềnnhững tín ngưỡng bản địa, có sức ảnh hưởng thuyết chia làm ba loại: truyền thuyết về Mausâu rộng trong đời sống sinh hoạt, văn hoâ, Thoải (bà Chúa), truyền thuyết về cấc hoấ thântôn giáo của người Việt. Quan niệm về vũ trụ của Mau (Cô Bơ Bông, cô bé của Suốt) và truyềnnguyên sơ và các tầng không gian chứa đựng thuyết về các nhân vật lịch sử đuợc “Mau hoâ”,địa bàn sinh tụ đầu tiên của những cư dân làm tức là đuợc đồng nhất với/phải ẩn danh sau Đúcnông nghiệp lúa nước đã hình thành nên mộthệ thống biểu tượng những vị thần cai quản Mau Thoải (trường hợp thờ công chúa Ngọccác cõi gồm bón bà Mẹ: Mau Thiên, Mau Địa, Hân ở đền Ghềnh, Gia Lâm, Hà Nội) .Mẩu Nhạc và Mau Thoải. So với Mau Thượng “Đức Mầu Thoải” là một trong khoảng 60Thiên (trong cái nhìn đồng nhất với Liễu Hạnh kịch bản chèo cải lương do Nguyễn Đình Nghịcông chúa) và Mầu Thượng Ngàn thì vị Thánh - người có vai trò tiên phong và quyết địnhMau quản cai miền sông nước này có lai lịch, việc cách tân nghệ thuật chèo ở đầu thế kỉ XXTẠP CHÍ VHDG số 1/2016 43sâng tác. Vở chèo được viết “theo lối Thái tây” Vẻ đẹp của vị thần chủ này được ca tụng vàhầu như bị cắt bỏ phần vũ đạo của chèo truyền đẩy lên đến cực điểm. Vua Kinh Dương Vươngthống cũng như không thấy bóng dáng của -viễn tổ của dân Việt đã choáng ngợp trước vẻvai hề. Nội dung của vở chèo này kể lại cuộc đẹp ấy và lấy Bà về làm vợ. Những câu chuyệnđời của công chúa Long cung xinh đẹp nết na, khảc kể về các hóa thân của Mầu đã miêu tảcon gái của Long Vương. Sau khi kết hôn với cụ thể, chi tiết: Càng lớn, nàng càng xinh đẹp.Kinh Xuyên, nàng hết sức lễ phép, hiếu thảo Nước da trắng như trứng gà bóc, tóc dài vàvói mẹ chồng, chăm lo mọi việc trong nhà để đen như hạt na (Truyền thuyết về Hoàng Kimchồng “sôi kinh nấu sử”. Nàng khuyên Kinh Mầu) (Theo Bùi Anh Đào 2008). Truyền thuyếtXuyên nên lấy vợ bé đê’ cùng nàng coi sóc về cô Bơ Bông lại khắc họa Cô vói những hìnhviệc gia đình. Kinh Xuyên lấy Thảo Mai - con ảnh tuyệt đẹp: Dáng ngọc thướt tha, tóc mượtgâi nhà buôn lại lười nhâc. Công chúa dạy Thảo mắt sáng, má hồng, môi đỏ, cổ cao ba ngânMai thêu thùa nhưng cô ta chỉ ngồi ngủ gật, (nhacdantoc.net). vẻ đẹp của Mầu Thoải vàgiận quá nàng mới mang thước ra đánh. Từ các hóa thân được so sánh với vẻ đẹp của cácđó, Thảo Mai thù ghét và hãm hại công chúa. tài nữ, nét đẹp thần tiên mà người phàm trầnKinh Xuyên vắng nhà, Đào Lang - bạn của không mấy ai có được. Đây là bức chân dungchàng sang choi. Thảo Mai đã lợi dụng cơ hội của một trang tuyệt sắc được tạo dựng qua hệđó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng Mẫu Thoải từ truyền thuyết, văn chầu đến vở chèo Đức Mẫu Thoải42 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐổlHINH TƯỢNG MAU THOAItừ truyên thuyêt, văn châuđến vở chèo “Đức Mầu Thoải” NGUYỄN THỊ HƯỜNG - NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG rong quan niệm của Đạo Tứ Phủ Việt hành trạng và số phận phức tạp nhất, trần thếT Nam. Mầu Thoải là bà mẹ cai quản miền sông nuớc rộng lớn. Cùng với Mau Thuợng Thiên và Mầu Thuợng Ngàn, bànày đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác bất nhất. Chính đặc điểm này đã khiến cho Mầu Thoải dễ dàng bước từ điện thờ linh thiêng xuống sân khấu chèo trong hình hài một người mẹ phụ nữ tề gia nội trợ. Hình tượng Mầu Đệ Tamtận ở nhiều loại hình nghệ thuật cũng nhu các trong truyền thuyết dân gian và kịch bản chèothể loại văn học dân gian. Bài viết này tìm hiểu “Đức Mau Thoải” (Nguyễn Đình Nghị) có sựsự giống nhau và khác nhau giữa các bản truyền khác biệt rõ nét thể hiện đặc trưng riêng thuộcthuyết, các bài văn chầu và vở chèo “Đức Mầu về chức năng cũng như mục đích sáng tạo củaThoải” (Nguyễn Đình Nghị) khi cùng lấy Mầu từng thể loại.Thủy cung làm hình tượng trung tâm. Qua đó, 2. Nội dung nghiên cứusự chi phối bởi đặc trưng thể loại đói với mộthình tượng văn học cũng được làm rõ. 2.1. Giói thiệu chung 1. Mở đàu Theo quan niệm của Đạo Thánh Tam Phủ (Tứ Phủ), vũ trụ được phân chia thành các miền Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ - Dù không gian do các Thánh Mau cai quản. Giúpđi đâu, về đâu thì tâm thức nhũng người con việc cho các Mầu là các vị Tôn quan, ôngdân nước Nam cũng ghi lòng tạc dạ câu nói hoàng, chầu, cô, cậu, quan ngũ hổ và ông lót.trên để xuân thu nhị kì một lòng hướng về Cha Trong đó, hàng chầu và hàng cô được coi là- Mẹ như một biểu tượng của cội nguồn dân các hoâ thân trực tiếp của Mau. Nghiên cứutộc. Vượt qua sự sàng lọc và băng hoại của tục thờ Mầu Thoải phủ ở vùng Bắc Bộ, chúngthời gian, Đạo Mau đã trở thành một trong tôi thu được 10 bản văn chầu và 24 bản truyềnnhững tín ngưỡng bản địa, có sức ảnh hưởng thuyết chia làm ba loại: truyền thuyết về Mausâu rộng trong đời sống sinh hoạt, văn hoâ, Thoải (bà Chúa), truyền thuyết về cấc hoấ thântôn giáo của người Việt. Quan niệm về vũ trụ của Mau (Cô Bơ Bông, cô bé của Suốt) và truyềnnguyên sơ và các tầng không gian chứa đựng thuyết về các nhân vật lịch sử đuợc “Mau hoâ”,địa bàn sinh tụ đầu tiên của những cư dân làm tức là đuợc đồng nhất với/phải ẩn danh sau Đúcnông nghiệp lúa nước đã hình thành nên mộthệ thống biểu tượng những vị thần cai quản Mau Thoải (trường hợp thờ công chúa Ngọccác cõi gồm bón bà Mẹ: Mau Thiên, Mau Địa, Hân ở đền Ghềnh, Gia Lâm, Hà Nội) .Mẩu Nhạc và Mau Thoải. So với Mau Thượng “Đức Mầu Thoải” là một trong khoảng 60Thiên (trong cái nhìn đồng nhất với Liễu Hạnh kịch bản chèo cải lương do Nguyễn Đình Nghịcông chúa) và Mầu Thượng Ngàn thì vị Thánh - người có vai trò tiên phong và quyết địnhMau quản cai miền sông nước này có lai lịch, việc cách tân nghệ thuật chèo ở đầu thế kỉ XXTẠP CHÍ VHDG số 1/2016 43sâng tác. Vở chèo được viết “theo lối Thái tây” Vẻ đẹp của vị thần chủ này được ca tụng vàhầu như bị cắt bỏ phần vũ đạo của chèo truyền đẩy lên đến cực điểm. Vua Kinh Dương Vươngthống cũng như không thấy bóng dáng của -viễn tổ của dân Việt đã choáng ngợp trước vẻvai hề. Nội dung của vở chèo này kể lại cuộc đẹp ấy và lấy Bà về làm vợ. Những câu chuyệnđời của công chúa Long cung xinh đẹp nết na, khảc kể về các hóa thân của Mầu đã miêu tảcon gái của Long Vương. Sau khi kết hôn với cụ thể, chi tiết: Càng lớn, nàng càng xinh đẹp.Kinh Xuyên, nàng hết sức lễ phép, hiếu thảo Nước da trắng như trứng gà bóc, tóc dài vàvói mẹ chồng, chăm lo mọi việc trong nhà để đen như hạt na (Truyền thuyết về Hoàng Kimchồng “sôi kinh nấu sử”. Nàng khuyên Kinh Mầu) (Theo Bùi Anh Đào 2008). Truyền thuyếtXuyên nên lấy vợ bé đê’ cùng nàng coi sóc về cô Bơ Bông lại khắc họa Cô vói những hìnhviệc gia đình. Kinh Xuyên lấy Thảo Mai - con ảnh tuyệt đẹp: Dáng ngọc thướt tha, tóc mượtgâi nhà buôn lại lười nhâc. Công chúa dạy Thảo mắt sáng, má hồng, môi đỏ, cổ cao ba ngânMai thêu thùa nhưng cô ta chỉ ngồi ngủ gật, (nhacdantoc.net). vẻ đẹp của Mầu Thoải vàgiận quá nàng mới mang thước ra đánh. Từ các hóa thân được so sánh với vẻ đẹp của cácđó, Thảo Mai thù ghét và hãm hại công chúa. tài nữ, nét đẹp thần tiên mà người phàm trầnKinh Xuyên vắng nhà, Đào Lang - bạn của không mấy ai có được. Đây là bức chân dungchàng sang choi. Thảo Mai đã lợi dụng cơ hội của một trang tuyệt sắc được tạo dựng qua hệđó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá dân gian Nghệ thuật biểu diễn Nghệ thuật dân gian Mẫu Thoải Vở chèo Đức Mẫu Thoải Hình tượng Mẫu Thoải từ truyền thuyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 157 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 114 0 0 -
229 trang 81 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 56 1 0 -
10 trang 53 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 51 1 0 -
Sổ tay thưởng thức hát bội: Phần 1
43 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 43 0 0