![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hít thở khói thuốc lá có việc gì không?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Khói thuốc lá có hại cho người xung quanh đến mức nào mà cấm không được hút thuốc nơi công cộng, chỗ làm việc...?". Từ thập niên 1970, các bác sĩ nhi khoa khi nghiên cứu ảnh hưởng độc hại của môi trường nhiễm khói thuốc lá đối với trẻ em đã nhận thấy, những trẻ sống chung với người nghiện (bị xông khói thuốc triền miên) thường mắc các bệnh đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen...) phải nằm viện, chức năng hô hấp suy yếu và chậm phát triển. Năm 1981, lần đầu tiên các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hít thở khói thuốc lá có việc gì không? Hít thở khói thuốc lá có việc gì không? Khói thuốc lá có hại cho người xung quanh đến mức nào mà cấmkhông được hút thuốc nơi công cộng, chỗ làm việc...?. Từ thập niên 1970, các bác s ĩ nhi khoa khi nghiên cứu ảnh hưởng độchại của môi trường nhiễm khói thuốc lá đối với trẻ em đã nhận thấy, nhữngtrẻ sống chung với người nghiện (bị xông khói thuốc triền miên) thường mắccác bệnh đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen...) phải nằm viện,chức năng hô hấp suy yếu và chậm phát triển. Năm 1981, lần đầu tiên các nhà khoa học công bố kết quả nghiên cứucho thấy, nguy cơ ung thư phổi tăng ở những trẻ em phải thường xuyên hítthở không khí nhiễm khói thuốc lá. Năm 1977, tại Mỹ có một vụ kiện độc đáo. Một công chức làm việctại cơ quan bảo hiểm xã hội Baltimore thường bị chảy nước mắt, nôn mửa,có lần bị xung huyết phổi. Anh ta cho rằng mình nhiễm phải khói thuốc lá docác đồng nghiệp thường xuyên phả ra nơi công sở, bèn làm đơn khiếu nại tớicơ quan pháp luật. Ủy ban hòa giải liên bang M ỹ xác nhận người này có lývà phán quyết là anh được bồi thường mỗi tháng 1.400 USD. Năm 1986, hai bản tường trình tại Mỹ (một của Bộ Y tế, một của ViệnHàn lâm khoa học) dựa trên kết quả 12 công trình nghiên cứu đã kết luậnrằng, việc thường xuyên hít thở không khí nhiễm khói thuốc lá của ngườikhác có thể dẫn đến ung thư phổi ở những người không hút. Tuy nhiên, kếtluận trên chưa thực sự có sức thuyết phục vì chỉ mới được thực hiện trên gần1.000 bệnh nhân. Từ đó, đã có hơn 16 công trình nghiên cứu tiến hành trên gần 3.000bệnh nhân nữa được công bố. Qua đó, người ta thấy rằng nhận định năm1986 của các nhà khoa học là đúng. Chính quyền Mỹ hiện đã chính thức xác định rằng, không khí nhiễmkhói thuốc lá tại nơi làm việc là nguyên nhân gây ung thư phổi cho nhữngngười không hút thuốc phải hoạt động trong môi trường đó. Về sau, tạiphương Tây đã diễn ra một số vụ kiện lớn về thuốc lá: - Năm 1991, một số hãng thuốc lá lớn của Mỹ bị 60.000 tiếp viênhàng không kiện tập thể, đòi bồi thường 5 tỷ USD, vì tuy họ không hútnhưng phải thường xuyên hít thở khói thuốc lá của các hãng này trong khilàm nhiệm vụ nên bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Đến năm 1997, các hãng bịkiện phải bồi thường 300 triệu USD. - Trong năm 1997, một vụ kiện tập thể khác do 500.000 người nghiệntiến hành, đòi các nhà sản xuất thuốc lá bồi thường 200 tỷ USD. Tòa ánthành phố Miami, bang Florida, vẫn đang xem xét. Một cuộc điều tra tiến hành trong 5 năm trên 5.000 người hơn 48 tuổi(công bố năm 1998) cho thấy, không chỉ những người nghiện mà cả ở nhữngngười phải thường xuyên hít thở không khí chứa khói thuốc lá, nguy cơgiảm thính lực (tai bị nghễnh ngãng) tăng 70%. Đầu năm 1999, một hãng thuốc lá nổi tiếng ở phương Tây!đã phải bồithường 80 triệu USD cho gia đình một bệnh nhân chết vì ung thư phổi saukhi hút thuốc lá của hãng này trong 40 năm liền. Trong thư các bạn không thấy nói đến không khí nhiễm khói thuốc látrong các gia đình do một vài thành viên nghiện hút phả ra cho người thânhít thở đều đều! Phải chăng vì đây là gia đình, nơi không cần chấp hành lệnhcấm hút thuốc lá nơi công cộng? Có lẽ vì các bạn chưa biết rằng: - Trong số 16 công trình nghiên cứu bổ sung nói trên, đã có 10 côngtrình chuyên theo dõi những trường hợp phụ nữ không hút nhưng chồng họlại nghiện thuốc lá. Kết quả là nguy cơ ung thư ở người vợ bằng 1/3 ngườichồng. - Một nghiên cứu của Australia công bố tháng 5/1999 cho thấy, nhữngngười không nghiện nhưng thường xuyên phải hít thở khói thuốc lá củangười khác (nơi làm việc, trong gia đình, nhất là giữa vợ chồng) có nguy cơđột quỵ cao gấp đôi người bình thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hít thở khói thuốc lá có việc gì không? Hít thở khói thuốc lá có việc gì không? Khói thuốc lá có hại cho người xung quanh đến mức nào mà cấmkhông được hút thuốc nơi công cộng, chỗ làm việc...?. Từ thập niên 1970, các bác s ĩ nhi khoa khi nghiên cứu ảnh hưởng độchại của môi trường nhiễm khói thuốc lá đối với trẻ em đã nhận thấy, nhữngtrẻ sống chung với người nghiện (bị xông khói thuốc triền miên) thường mắccác bệnh đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản, hen...) phải nằm viện,chức năng hô hấp suy yếu và chậm phát triển. Năm 1981, lần đầu tiên các nhà khoa học công bố kết quả nghiên cứucho thấy, nguy cơ ung thư phổi tăng ở những trẻ em phải thường xuyên hítthở không khí nhiễm khói thuốc lá. Năm 1977, tại Mỹ có một vụ kiện độc đáo. Một công chức làm việctại cơ quan bảo hiểm xã hội Baltimore thường bị chảy nước mắt, nôn mửa,có lần bị xung huyết phổi. Anh ta cho rằng mình nhiễm phải khói thuốc lá docác đồng nghiệp thường xuyên phả ra nơi công sở, bèn làm đơn khiếu nại tớicơ quan pháp luật. Ủy ban hòa giải liên bang M ỹ xác nhận người này có lývà phán quyết là anh được bồi thường mỗi tháng 1.400 USD. Năm 1986, hai bản tường trình tại Mỹ (một của Bộ Y tế, một của ViệnHàn lâm khoa học) dựa trên kết quả 12 công trình nghiên cứu đã kết luậnrằng, việc thường xuyên hít thở không khí nhiễm khói thuốc lá của ngườikhác có thể dẫn đến ung thư phổi ở những người không hút. Tuy nhiên, kếtluận trên chưa thực sự có sức thuyết phục vì chỉ mới được thực hiện trên gần1.000 bệnh nhân. Từ đó, đã có hơn 16 công trình nghiên cứu tiến hành trên gần 3.000bệnh nhân nữa được công bố. Qua đó, người ta thấy rằng nhận định năm1986 của các nhà khoa học là đúng. Chính quyền Mỹ hiện đã chính thức xác định rằng, không khí nhiễmkhói thuốc lá tại nơi làm việc là nguyên nhân gây ung thư phổi cho nhữngngười không hút thuốc phải hoạt động trong môi trường đó. Về sau, tạiphương Tây đã diễn ra một số vụ kiện lớn về thuốc lá: - Năm 1991, một số hãng thuốc lá lớn của Mỹ bị 60.000 tiếp viênhàng không kiện tập thể, đòi bồi thường 5 tỷ USD, vì tuy họ không hútnhưng phải thường xuyên hít thở khói thuốc lá của các hãng này trong khilàm nhiệm vụ nên bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Đến năm 1997, các hãng bịkiện phải bồi thường 300 triệu USD. - Trong năm 1997, một vụ kiện tập thể khác do 500.000 người nghiệntiến hành, đòi các nhà sản xuất thuốc lá bồi thường 200 tỷ USD. Tòa ánthành phố Miami, bang Florida, vẫn đang xem xét. Một cuộc điều tra tiến hành trong 5 năm trên 5.000 người hơn 48 tuổi(công bố năm 1998) cho thấy, không chỉ những người nghiện mà cả ở nhữngngười phải thường xuyên hít thở không khí chứa khói thuốc lá, nguy cơgiảm thính lực (tai bị nghễnh ngãng) tăng 70%. Đầu năm 1999, một hãng thuốc lá nổi tiếng ở phương Tây!đã phải bồithường 80 triệu USD cho gia đình một bệnh nhân chết vì ung thư phổi saukhi hút thuốc lá của hãng này trong 40 năm liền. Trong thư các bạn không thấy nói đến không khí nhiễm khói thuốc látrong các gia đình do một vài thành viên nghiện hút phả ra cho người thânhít thở đều đều! Phải chăng vì đây là gia đình, nơi không cần chấp hành lệnhcấm hút thuốc lá nơi công cộng? Có lẽ vì các bạn chưa biết rằng: - Trong số 16 công trình nghiên cứu bổ sung nói trên, đã có 10 côngtrình chuyên theo dõi những trường hợp phụ nữ không hút nhưng chồng họlại nghiện thuốc lá. Kết quả là nguy cơ ung thư ở người vợ bằng 1/3 ngườichồng. - Một nghiên cứu của Australia công bố tháng 5/1999 cho thấy, nhữngngười không nghiện nhưng thường xuyên phải hít thở khói thuốc lá củangười khác (nơi làm việc, trong gia đình, nhất là giữa vợ chồng) có nguy cơđột quỵ cao gấp đôi người bình thường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 194 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0