Danh mục

Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu định tính nhằm mô tả hỗ trợ của gia đình trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trong điều trị HIV và nghiện chất của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy gia đình chủ yếu hỗ trợ tài chính, tinh thần và chăm sóc sức khỏe trong khi các hỗ trợ thông tin liên quan đến điều trị HIV và nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV của gia đình còn khá hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà NộiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCHỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NAM TIÊM CHÍCH MA TÚYNHIỄM HIV TẠI HÀ NỘILùng Bích Ngọc, An Thanh Ly, Trần Thị Hòa, Lê Minh GiangTrường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu định tính nhằm mô tả hỗ trợ của gia đình trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trong điều trịHIV và nghiện chất của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy gia đìnhchủ yếu hỗ trợ tài chính, tinh thần và chăm sóc sức khỏe trong khi các hỗ trợ thông tin liên quan đến điều trịHIV và nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV của gia đình còn khá hạn chế. Hỗ trợ của gia đìnhcho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV khác nhau giữa các giai đoạn sử dụng ma túy, nhiễm HIV, điều trị HIVvà điều trị nghiện chất. Đáng chú ý là việc tiết lộ tình trạng nhiễm HIV đã giúp các nam tiêm chích ma túynhận được nhiều hơn sự hỗ trợ từ gia đình. Các can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị HIV và điều trịnghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV cần tính đến sự tham gia hỗ trợ của gia đình.Từ khóa: Tiêm chích ma túy nhiễm HIV, hỗ trợ gia đình, nghiện chấtI. ĐẶT VẤN ĐỀTại Việt Nam, đại dịch HIV vẫn tập trungchủ yếu trong nhóm sử dụng ma túy. Mặc dùtỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm đối tượngnày đã có xu hướng giảm đáng kể, từ 29,3%năm 2002 xuống còn 10,3% năm 2013 nhưngtrong số người nhiễm HIV được phát hiện trêntoàn quốc năm 2013 vẫn còn 39,2% là đốitượng tiêm chích ma túy [1]. Trong nhữngnăm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lựctrong điều trị nghiện chất và chăm sóc ngườinhiễm HIV nhưng tỷ lệ đối tượng tiêm chíchma túy nhiễm HIV tiếp cận với các dịch vụ nàycòn thấp và muộn, duy trì và tuân thủ điều trịkém [2; 3]. Theo một nghiên cứu gần đây,những bệnh nhân có tiền sử tiêm chích matúy có số lượng CD4 thấp hơn, tỷ lệ nhiễm laovà virus viêm gan B cao hơn khi bắt đầu liệutrình điều trị kháng virus (ARV – antiretrovirus), tỷ lệ duy trì điều trị sau 48 tháng thấpĐịa chỉ liên hệ: Lùng Bích Ngọc, Trung tâm Nghiên cứu vàĐào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: bichngoc83@gmail.comNgày nhận: 10/10/2015Ngày được chấp thuận:TCNCYH 99 (1) - 2016hơn so với nhóm không có tiền sử tiêm chíchma túy [3]. Một trong những vấn đề cần quantâm trong các chương trình can thiệp dànhcho nhóm tiêm chích ma túy nhiễm HIV hiệnnay là làm thế nào để có thể huy động cácnguồn lực khác nhau nhằm cải thiện khả năngtiếp cận và sử dụng dịch vụ điều trị nghiệnchất và điều trị HIV của các đối tượng.Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh hỗtrợ gia đình là một yếu tố thúc đẩy việc duy trìđiều trị ARV trong nhóm tiêm chích ma túynhiễm HIV [4] và thiếu sự hỗ trợ của gia đìnhkhiến việc tiếp cận dịch vụ điều trị ARV của cácđối tượng này gặp khó khăn [5]. Tại Việt Nam,chưa có nhiều các nghiên cứu về hỗ trợ củagia đình trong việc chăm sóc sức khỏe liênquan đến HIV và điều trị nghiện chất của đốitượng tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Cácnghiên cứu tại Việt Nam về gia đình trên nhómđối tượng này tập trung chủ yếu phân tích mốiquan hệ của gia đình lên sức khỏe tâm thầncủa đối tượng [6] hay những thách thức liênquan đến kỳ thị mà bản thân họ và gia đìnhđang phải đối mặt [7] trong khi các phân tíchvề hỗ trợ gia đình cho nhóm tiêm chích ma túy173TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCnhiễm HIV còn ít và chưa đề cập nhiều đếncứu và qua sự giới thiệu của cán bộ y tế vàcác hỗ trợ về sức khỏe, chăm sóc HIV và điềutrị nghiện chất [8]. Nghiên cứu này nhằm môđồng đẳng viên; (4) các thành viên gia đìnhđược tuyển chọn thông qua sự giới thiệu củatả những hỗ trợ của gia đình dành cho namtiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội, trongcác nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV.đó bao gồm các hỗ trợ về điều trị HIV vànghiện chất; qua đó cung cấp các thông tinhữu ích cho việc xây dựng chiến lược huyđộng các nguồn lực cộng đồng trong chămsóc và điều trị cho người tiêm chích ma túynhiễm HIV, đặc biệt trong bối cảnh nguồn tàitrợ của các tổ chức quốc tế đang bị cắt giảmdần [9].II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Địa bàn và thời gian nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại thành phốHà Nội trong thời gian từ tháng 10/2014 đếntháng 06/2015.2. Đối tượngĐối tượng và cỡ mẫu: Đối tượng nghiêncứu gồm 3 nhóm: nam tiêm chích ma túynhiễm HIV (30 người), các thành viên gia đìnhcủa nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV (13người), cán bộ y tế và đồng đẳng viên (15người). Trong đó, nhóm nam tiêm chích matúy nhiễm HIV được chia đều thành ba nhómnhỏ: đang điều trị methadon, đang điều trịARV và nhóm “cộng đồng” – là nhóm hiệnchưa sử dụng dịch vụ methadon và điều trịART.Cách thức tuyển chọn đối tượng: (1) cáccán bộ y tế và đồng đẳng viên tại các cơ sở3. Phương pháp: phương pháp định tính,thu thập thông tin qua các cuộc phỏng vấnsâu đối tượng nghiên cứu.Nội dung thông tin thu thập: chủ yếu tậptrung vào (1) trải nghiệm của các nam tiêmchích ma túy nhiễm HIV về mối quan hệ vớigia đình, sự tham gia và hỗ ...

Tài liệu được xem nhiều: