HOÀNG LIÊN (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân biệt: Vị thuốc Hoàng liên là một trong những vị thuốc thường được dùng trong Đông y, nó được dùng để chữa bệnh ít nhất cũng đã hơn 2.000 năm nay, đã được ghi lại rất sớm trong “Thần nông bản thảo kinh” (gọi tắt là Bản kinh). Những nghiên cứu của y học hiện đại không những đã chứng minh những tác dụng chữa bệnh của Hoàng liên mà cổ nhân đã sử dụng mà còn phát hiện thêm những công dụng chữa bệnh mới của Hoàng liên. Ở Trung Quốc, Hoàng liên được trồng rất rộng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀNG LIÊN (Kỳ 4) HOÀNG LIÊN (Kỳ 4) Phân biệt: Vị thuốc Hoàng liên là một trong những vị thuốc thường đượcdùng trong Đông y, nó được dùng để chữa bệnh ít nhất cũng đã hơn 2.000 nămnay, đã được ghi lại rất sớm trong “Thần nông bản thảo kinh” (gọi tắt là Bản kinh).Những nghiên cứu của y học hiện đại không những đã chứng minh những tácdụng chữa bệnh của Hoàng liên mà cổ nhân đã sử dụng mà còn phát hiện thêmnhững công dụng chữa bệnh mới của Hoàng liên. Ở Trung Quốc, Hoàng liên đượctrồng rất rộng rãi, hầu hết ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Trường Giang. Về chủngloại, hiện đã biết 5 loài, trong 5 loài này tuy về hình thái có khác nhau, nhưngđứng trên quan về trồng trọt thì người ta chia làm 2 loài: - Môt loài không thể lấy thân phụ để nhân giống, nhưng có thể trồng hàngloạt bằng hạt, tiêu biểu cho loài này là cây Thạch trụ Hoàng liên ở Tứ Xuyên, Dãliên ở Nga mi, Dã liên ở Giang Tây. - Loại thứ hai có thể lấy thân phụ để phát triển thành cây mới, nhưng khôngthể hoặc có thể lấy hạt giống để trồng, tiêu biểu cho loài này là Nga mi gia liên ởTứ Xuyên, Phúc Cống ở Vân Nam, Hoàng liên ở Bích Giang. Do phương phápnhân khác nhau nên cách trồng cũng khác nhau. Dưới đây xin ghi lại để tham khảodi thực vào nước ta. 1- Thạch trụ Hoàng liên cũng còn được gọi là Hoàng liên chân gà (Coptischinensis Franch. var. Schunensis) đó là cây thân th ảo sống nhiều năm, quanh nămxanh tốt, lá mọc chụm, lá kép, cành có 3 lá mọc như hình lông chim, lá có lôngdài, lá có 3 thùy, rìa lá có rãnh sâu, có răng cưa. Lá màu xanh bóng và có chấtsừng. Mùa xuân cuống hoa mọc ratừ thân rễ, trên ngọn cuống có nhiều hoa nhỏ,màu xanh vàng nhạt, hoa tự mọc thành chùm hình dùi tròn. Quả tự nứt khi chín,chín về mùa hè, rất nhỏ, hai đầu nhọn, vỏ màu nâu vàng. Rễ con nhiều và dài, thânrễ hình móng gà, vỏ màu nâu vàng, có đốt thân khá thô. 2- Vị liên cũng còn được gọi là “Kê trảo” và có tác dụng xác định với tênkhoa học Coptis chnensis Frach. var. Schunensis như cây Thạch trụ Hoàng liên,nhưng có lá kép hình lông chim, hơi có hình tam giác, cuống dài hơn lá, thân, rễcó nhiều rãnh giống như bó tên, hình móng gà nên có tên là “Kê trảo liên”. Mặtcắc của thân màu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, vỏ màu nâu vàng (Về mặt thương phẩm,theo thói quen thì Hoàng liên trồng ở miền đông Tứ Xuyên, tây Hồ Bắc như huyệnThạch Trụ, Nam Xuyên, Ô Khê, Thành Khẩu, Lợi Xuyên...đều gọi là Vị liên cả,chiếm 80% sản lượng trong cả nước. Về địa hình, loài Vị liên lại chia thành Vịliên bờ nam tức trồng bên bờ nam sông Trường Giang, Vị liên bờ bắc tức trồng ởbờ bắc sông Trường Giang. 3- Dã liên cũng còn được gọi là “Phượng vĩ liên” Coptis chnensis Frach.var. Omeiensis Chen, có lá kép, hẹp và dài, mọc hình lông chim có hình tam giác,lá dài hơn cuống lá như đuôi con phượng nên mới có tên là “Phượng vĩ liên” thânrễ phần lớn không phân nhánh nhưng mập hơn Vị liên. Về mặt thương phẩm, kèmtheo thân rễ thường có cuống lá, rễ con, vỏ ngoài thân màu nâu xám, mặt cắt cómàu vàng nhạt hoặc xanh vàng nhạt. Có nhiều ở Nga Mi. 4- Gia liên (Coptis chnensis Franch) là loài cây thân th ảo sống nhiều nămcao chừng 30cm, lá mọc chụm. Lá kép có 3 thùy như hình bàn tay, thùy giữa to,hai thùy bên nhỏ như một tam giác cân. Cuống dài hơn lá, màu xanh sẫm bóng,thùy lá hình bầu dục, có răng cưa không đều, gân lá hình nang, gân chính và cácgân phụ hằn nổi khá rõ. Trong tiết Thanh minh cuống hoa mọc từ thân rễ, nở rahoa nhỏ màu xanh vàng nhạt, trên đỉnh cuống là hoa tự. Quả tự nứt khi chín, cóhạt nhỏ, thân rễ có một nhánh mọc ngầm dưới đất, trên có đốt, có nhiều rễ con.Trên thân rễ có thể mọc các thân phụ dùng làm giống để trồng. Đây là đặc điểmcủa loài này. Cây này còn được gọi là Nga mi liên (Hoàng liên ở Nga mi) có nhiềuở huyện Nga mi tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc). Về mặt thương phẩm, thói quenngười ta gọi là Dã liên và Gĩa liên là “Nhã liên”. 5- Vân liên (Coptis tectoides C. Y Cheng). Phần lớn mọc hoang dại cũng cónơi được người trồng. Lá kép, mọc hình lông chim, hình lá nh ư một tam giác cân,thùy lá ở ngọn khá lớn, thùy lá hình lông chim, hình lá như một tam giác cân, thùylá ở ngọn khá lớn, thùy lá hình lông chim có rãnh sâu, chia thùy lá thành nhiềuthùy con khá lớn, cự ly khá thưa. Có thể lấy 1 hoặc nhiều thân phụ mọc từ đốt trênrễ để làm giống, hạt cũng có thể làm giống. Thân rễ chỉ có một nhánh nhưngkhông to và mập như Nhã liên, nhưng do được da công chế biến tốt nên thân rễcũng khá nhẵn bóng, sạch sẽ. Màu của vỏ thân nhạt hơn Nhã liên, có màu vàngđất, mặt cắt màu vàng tươi. Thân phần lớn rỗng. 6- Ngũ liệt Hoàng liên (Coptis quinquesecta W. T. Wang), là cây Hoàngliên mới phát hiện ở Vân Nam, mọc hoang ở vùng núi Kim Bình, Hình thái thuộcloài thân đơn chí, lá có 5 thùy, thùy ở giữa lớn hơn 4 thùy khác, thân rễ màu nâuvàng. 7- Có người cho cây Hoàng đằng (Fibraurea recisa Pierre, Fibraureatinctoria Luor) họ Menispermaceae, gọi là Nam Hoàng liên (Xem: Hoàng đằng)cần chú ý phân biệt. 8- Cần phân biệt Bắc hoàng-liên với cây ở nước ta gọi là Thổ hoàng-liên(Thalictrum foliolosum Dc) họ Ranunculaceae là loại nhỏ cao 40-50cm, thânmỏng mảnh. Lá kép 3 lần lông chim, mép lá chét khía tai bèo. Hoa đỏ, quả mọng. 9- Cần phân biệt với cây Hoàng liên ô rô (Mahonia bealii Carr) thu ộc họBerberidaceae. 10- Cần phân biệt Hoàng liên với cây Hoàng liên gai còn gọi là Hoàng mù,Hoàng mộc (Berberis wallichiana D. C). Đó l à cây thảo nhỏ, cao 1-2m. Cành cógai chia 3 nhánh mọc ở dưới các cụm lá. Lá nhỏ, mép khía răng và có gai sắc. Hoamàu vàng tươi mọc thành bông ở kẽ lá hoặc ở ngọn cành. Quả mọng màu đỏ, sautím đen, ra hoa vào tháng 5-7, quả tháng 10 - 2. Cây mọc hoang ở các đồi vùngSapa (Lào Cai) người ta thu hái rễ vào mùa thu phơi khô cất dùng. Mỗi lần dùngtừ 3- 6g, sắc đặc uống hoặc ngâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOÀNG LIÊN (Kỳ 4) HOÀNG LIÊN (Kỳ 4) Phân biệt: Vị thuốc Hoàng liên là một trong những vị thuốc thường đượcdùng trong Đông y, nó được dùng để chữa bệnh ít nhất cũng đã hơn 2.000 nămnay, đã được ghi lại rất sớm trong “Thần nông bản thảo kinh” (gọi tắt là Bản kinh).Những nghiên cứu của y học hiện đại không những đã chứng minh những tácdụng chữa bệnh của Hoàng liên mà cổ nhân đã sử dụng mà còn phát hiện thêmnhững công dụng chữa bệnh mới của Hoàng liên. Ở Trung Quốc, Hoàng liên đượctrồng rất rộng rãi, hầu hết ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Trường Giang. Về chủngloại, hiện đã biết 5 loài, trong 5 loài này tuy về hình thái có khác nhau, nhưngđứng trên quan về trồng trọt thì người ta chia làm 2 loài: - Môt loài không thể lấy thân phụ để nhân giống, nhưng có thể trồng hàngloạt bằng hạt, tiêu biểu cho loài này là cây Thạch trụ Hoàng liên ở Tứ Xuyên, Dãliên ở Nga mi, Dã liên ở Giang Tây. - Loại thứ hai có thể lấy thân phụ để phát triển thành cây mới, nhưng khôngthể hoặc có thể lấy hạt giống để trồng, tiêu biểu cho loài này là Nga mi gia liên ởTứ Xuyên, Phúc Cống ở Vân Nam, Hoàng liên ở Bích Giang. Do phương phápnhân khác nhau nên cách trồng cũng khác nhau. Dưới đây xin ghi lại để tham khảodi thực vào nước ta. 1- Thạch trụ Hoàng liên cũng còn được gọi là Hoàng liên chân gà (Coptischinensis Franch. var. Schunensis) đó là cây thân th ảo sống nhiều năm, quanh nămxanh tốt, lá mọc chụm, lá kép, cành có 3 lá mọc như hình lông chim, lá có lôngdài, lá có 3 thùy, rìa lá có rãnh sâu, có răng cưa. Lá màu xanh bóng và có chấtsừng. Mùa xuân cuống hoa mọc ratừ thân rễ, trên ngọn cuống có nhiều hoa nhỏ,màu xanh vàng nhạt, hoa tự mọc thành chùm hình dùi tròn. Quả tự nứt khi chín,chín về mùa hè, rất nhỏ, hai đầu nhọn, vỏ màu nâu vàng. Rễ con nhiều và dài, thânrễ hình móng gà, vỏ màu nâu vàng, có đốt thân khá thô. 2- Vị liên cũng còn được gọi là “Kê trảo” và có tác dụng xác định với tênkhoa học Coptis chnensis Frach. var. Schunensis như cây Thạch trụ Hoàng liên,nhưng có lá kép hình lông chim, hơi có hình tam giác, cuống dài hơn lá, thân, rễcó nhiều rãnh giống như bó tên, hình móng gà nên có tên là “Kê trảo liên”. Mặtcắc của thân màu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, vỏ màu nâu vàng (Về mặt thương phẩm,theo thói quen thì Hoàng liên trồng ở miền đông Tứ Xuyên, tây Hồ Bắc như huyệnThạch Trụ, Nam Xuyên, Ô Khê, Thành Khẩu, Lợi Xuyên...đều gọi là Vị liên cả,chiếm 80% sản lượng trong cả nước. Về địa hình, loài Vị liên lại chia thành Vịliên bờ nam tức trồng bên bờ nam sông Trường Giang, Vị liên bờ bắc tức trồng ởbờ bắc sông Trường Giang. 3- Dã liên cũng còn được gọi là “Phượng vĩ liên” Coptis chnensis Frach.var. Omeiensis Chen, có lá kép, hẹp và dài, mọc hình lông chim có hình tam giác,lá dài hơn cuống lá như đuôi con phượng nên mới có tên là “Phượng vĩ liên” thânrễ phần lớn không phân nhánh nhưng mập hơn Vị liên. Về mặt thương phẩm, kèmtheo thân rễ thường có cuống lá, rễ con, vỏ ngoài thân màu nâu xám, mặt cắt cómàu vàng nhạt hoặc xanh vàng nhạt. Có nhiều ở Nga Mi. 4- Gia liên (Coptis chnensis Franch) là loài cây thân th ảo sống nhiều nămcao chừng 30cm, lá mọc chụm. Lá kép có 3 thùy như hình bàn tay, thùy giữa to,hai thùy bên nhỏ như một tam giác cân. Cuống dài hơn lá, màu xanh sẫm bóng,thùy lá hình bầu dục, có răng cưa không đều, gân lá hình nang, gân chính và cácgân phụ hằn nổi khá rõ. Trong tiết Thanh minh cuống hoa mọc từ thân rễ, nở rahoa nhỏ màu xanh vàng nhạt, trên đỉnh cuống là hoa tự. Quả tự nứt khi chín, cóhạt nhỏ, thân rễ có một nhánh mọc ngầm dưới đất, trên có đốt, có nhiều rễ con.Trên thân rễ có thể mọc các thân phụ dùng làm giống để trồng. Đây là đặc điểmcủa loài này. Cây này còn được gọi là Nga mi liên (Hoàng liên ở Nga mi) có nhiềuở huyện Nga mi tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc). Về mặt thương phẩm, thói quenngười ta gọi là Dã liên và Gĩa liên là “Nhã liên”. 5- Vân liên (Coptis tectoides C. Y Cheng). Phần lớn mọc hoang dại cũng cónơi được người trồng. Lá kép, mọc hình lông chim, hình lá nh ư một tam giác cân,thùy lá ở ngọn khá lớn, thùy lá hình lông chim, hình lá như một tam giác cân, thùylá ở ngọn khá lớn, thùy lá hình lông chim có rãnh sâu, chia thùy lá thành nhiềuthùy con khá lớn, cự ly khá thưa. Có thể lấy 1 hoặc nhiều thân phụ mọc từ đốt trênrễ để làm giống, hạt cũng có thể làm giống. Thân rễ chỉ có một nhánh nhưngkhông to và mập như Nhã liên, nhưng do được da công chế biến tốt nên thân rễcũng khá nhẵn bóng, sạch sẽ. Màu của vỏ thân nhạt hơn Nhã liên, có màu vàngđất, mặt cắt màu vàng tươi. Thân phần lớn rỗng. 6- Ngũ liệt Hoàng liên (Coptis quinquesecta W. T. Wang), là cây Hoàngliên mới phát hiện ở Vân Nam, mọc hoang ở vùng núi Kim Bình, Hình thái thuộcloài thân đơn chí, lá có 5 thùy, thùy ở giữa lớn hơn 4 thùy khác, thân rễ màu nâuvàng. 7- Có người cho cây Hoàng đằng (Fibraurea recisa Pierre, Fibraureatinctoria Luor) họ Menispermaceae, gọi là Nam Hoàng liên (Xem: Hoàng đằng)cần chú ý phân biệt. 8- Cần phân biệt Bắc hoàng-liên với cây ở nước ta gọi là Thổ hoàng-liên(Thalictrum foliolosum Dc) họ Ranunculaceae là loại nhỏ cao 40-50cm, thânmỏng mảnh. Lá kép 3 lần lông chim, mép lá chét khía tai bèo. Hoa đỏ, quả mọng. 9- Cần phân biệt với cây Hoàng liên ô rô (Mahonia bealii Carr) thu ộc họBerberidaceae. 10- Cần phân biệt Hoàng liên với cây Hoàng liên gai còn gọi là Hoàng mù,Hoàng mộc (Berberis wallichiana D. C). Đó l à cây thảo nhỏ, cao 1-2m. Cành cógai chia 3 nhánh mọc ở dưới các cụm lá. Lá nhỏ, mép khía răng và có gai sắc. Hoamàu vàng tươi mọc thành bông ở kẽ lá hoặc ở ngọn cành. Quả mọng màu đỏ, sautím đen, ra hoa vào tháng 5-7, quả tháng 10 - 2. Cây mọc hoang ở các đồi vùngSapa (Lào Cai) người ta thu hái rễ vào mùa thu phơi khô cất dùng. Mỗi lần dùngtừ 3- 6g, sắc đặc uống hoặc ngâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Hoàng liên đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 297 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 240 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 194 3 0
Tài liệu mới:
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 1 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 0 0 0 -
7 trang 1 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát huy hiệu quả giáo dục môi trường trong tiết dạy sinh học 7
18 trang 0 0 0 -
Tìm hiểu đôi nét về văn hóa trong công ti Hàn Quốc
5 trang 2 0 0