Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.08 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm Khái niệm và phân loại tín dụng Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại Tác giả Lê Đình Tam Khái niệm Khái niệm và phân loại tín dụng Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Tín dụng(credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo( tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng dược hiểu theo nhiều nghĩa khac nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau: -Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. -Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty công nghiệp hoặc thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thoả thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các tổ chức tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền cay cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi. -Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. -Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay Mục đích của chương này là xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng, vì vậy trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản( tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay( ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên đi vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trưng sau: Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm hai hình thức là cho vay( bằng tiền) và cho thuê( bất động sản và động sản). Trong những năm 1960 trở về trước hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền. Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay được coi là đồng nghĩa với nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vận hành và cho thuê tài chính đã được các ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trin tín dụng. Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc. Để thực hiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dương( lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát). Tuy nhiên vì lãi xuất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trường hợp cụ thể lãi xuất danh nghĩa có thể thấp hơn tỷ lệ lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Dựa vào các tiêu thức khác nhau chúng ta có thể phân chia tín dụng thành các loại sau - Căn cứ theo mục đích sử dụng: Theo tiêu chuẩn này cho vay được phân biệt dựa vào mục đích sử dụng vốn vay để làm gì. Ví dụ : Cho vay mua sắm bất động sản, cho vay phục vụ cho lĩnh vực công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp… -Căn cứ theo thời hạn cho vay: Cho vay theo thời hạn là việc tín dụng cấp dựa vào thời hạn của khoản vay. Đó là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. - Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: Theo hình thức này tín dụng được phân chia dựa vào tiêu thức khả năng bảo đảm hoàn trả cả gốc và lãi đối với khoản vay. Đó là cho vay có bảo đảm, cho vay không có bảo đảm hoặc cho vay có sự bảo lãnh của bên thứ ba. - Căn cứ theo phương pháp hoàn trả: Theo hình thức này cho vay của NHTM căn cứ vào cách thức chi trả vốn gốc và lãi cho ngân hàng. Ví dụ: Cho vay có thời hạn, cho vay không có thời hạn… -Căn cứ theo xuất xứ tín dụng: Là việc tín dụng được cấp dựa vào sự tiếp xúc trực tiếp hay không trực tiếp giữa người cho vay và người trả nợ. Gồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng thương mại Tác giả Lê Đình Tam Khái niệm Khái niệm và phân loại tín dụng Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Tín dụng(credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo( tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng dược hiểu theo nhiều nghĩa khac nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau: -Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. -Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty công nghiệp hoặc thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này người bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thoả thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các tổ chức tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền cay cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc và lãi. -Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. -Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay Mục đích của chương này là xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng, vì vậy trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản( tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay( ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay( cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên đi vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và có các đặc trưng sau: Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng bao gồm hai hình thức là cho vay( bằng tiền) và cho thuê( bất động sản và động sản). Trong những năm 1960 trở về trước hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền. Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay được coi là đồng nghĩa với nhau. Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vận hành và cho thuê tài chính đã được các ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trin tín dụng. Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc. Để thực hiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dương( lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa- tỷ lệ lạm phát). Tuy nhiên vì lãi xuất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trường hợp cụ thể lãi xuất danh nghĩa có thể thấp hơn tỷ lệ lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Dựa vào các tiêu thức khác nhau chúng ta có thể phân chia tín dụng thành các loại sau - Căn cứ theo mục đích sử dụng: Theo tiêu chuẩn này cho vay được phân biệt dựa vào mục đích sử dụng vốn vay để làm gì. Ví dụ : Cho vay mua sắm bất động sản, cho vay phục vụ cho lĩnh vực công nghiệp và thương mại, cho vay nông nghiệp… -Căn cứ theo thời hạn cho vay: Cho vay theo thời hạn là việc tín dụng cấp dựa vào thời hạn của khoản vay. Đó là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. - Căn cứ theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: Theo hình thức này tín dụng được phân chia dựa vào tiêu thức khả năng bảo đảm hoàn trả cả gốc và lãi đối với khoản vay. Đó là cho vay có bảo đảm, cho vay không có bảo đảm hoặc cho vay có sự bảo lãnh của bên thứ ba. - Căn cứ theo phương pháp hoàn trả: Theo hình thức này cho vay của NHTM căn cứ vào cách thức chi trả vốn gốc và lãi cho ngân hàng. Ví dụ: Cho vay có thời hạn, cho vay không có thời hạn… -Căn cứ theo xuất xứ tín dụng: Là việc tín dụng được cấp dựa vào sự tiếp xúc trực tiếp hay không trực tiếp giữa người cho vay và người trả nợ. Gồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Chất lượng tín dụng Quản trị tín dụng ngân hàng Tài liệu tín dụng ngân hàng Chuyên đề tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 889 25 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 143 0 0 -
38 trang 130 0 0
-
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0