Danh mục

Hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự liên quan đến tội phạm mua bán người và những giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự đối với tội phạm mua bán người giữa Việt Nam với nước ngoài

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, tác giả đánh giá thực trạng hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự liên quan đến tội phạm mua bán người của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự liên quan đến tội phạm về mua bán người trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự liên quan đến tội phạm mua bán người và những giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự đối với tội phạm mua bán người giữa Việt Nam với nước ngoài HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN ... TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN YÊU CẦU TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI GIỮA VIỆT NAM VỚI NƯỚC NGOÀI VŨ THỊ HẢI YẾN* Trong những năm gần đây, tội phạm xuyên quốc gia nói chung và tội phạm mua bán người nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh đó, hoạt động tương trợ tư pháp giữa các quốc gia là một đòi hỏi khách quan trong quá trình toàn cầu hoá. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đánh giá thực trạng hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự liên quan đến tội phạm mua bán người của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự liên quan đến tội phạm về mua bán người trong thời gian tới. Từ khóa: Tương trợ tư pháp về hình sự, tội phạm mua bán người, Viện kiểm sát nhân dân, Luật tương trợ tư pháp năm 2007. Ngày nhận bài: 04/6/2021; Biên tập xong: 10/6/2021; Duyệt đăng: 10/6/2021 In recent years, transnational crimes and human trafficking crimes in particular have had many complicated developments. In that context, mutual legal assistance between countries is an objective requirement in the globalization process. Within the scope of this article, the author assesses the current activities of mutual legal assistance in criminal matters related to human trafficking in Viet Nam, and shares some recommendations. Keywords: Criminal mutual legal assistance, human trafficking crimes, the People Procuracy, Law on Legal assistance on 2007. T rong những năm gần đây, tội Tình hình tội phạm mua bán người ở phạm mua bán người ngày càng nước ta cũng diễn biến hết sức phức tạp, có xu hướng gia tăng, diễn biến có chiều hướng gia tăng cả số vụ cũng nhưphức tạp, trở thành vấn nạn trên toàn cầu, tính chất nghiêm trọng về phương thức vànhiều quốc gia đã phải nâng cấp báo động thủ đoạn phạm tội. Ở Việt Nam, thủ đoạntình trạng này. Trước đây, tội phạm mua bán của bọn tội phạm là lợi dụng những phụngười chỉ có buôn bán phụ nữ, nay đã xuất nữ trẻ tuổi ở vùng sâu, vùng xa, có hoànhiện tình trạng mua bán cả nam giới với mục cảnh khó khăn, hạn chế về hiểu biết phápđích mua bán để lấy tạng. Theo ước tính của luật, hoặc do sinh con ngoài ý muốn, lợiLiên Hợp Quốc, mỗi năm trên thế giới có dụng sự nhẹ dạ, mất cảnh giác của cáckhoảng 800.000 đến 1.000.000 người bị mua nữ sinh; của một số người có nhu cầu đibán, tương đương khoảng gần 3.000 người lao động nước ngoài hoặc tìm việc làm;bị mua bán trong 01 ngày với lợi nhuận thu lợi dụng kẽ hở trong công tác quản lý nhàđược vào khoảng 150 tỷ USD/năm1. nước để môi giới hôn nhân, nhận con nuôi1  Tham khảo tại Trang: Baoquocte.vn số ra ngày28/10/2019 – Báo điện tử Thế giới và Việt Nam của * Thạc sĩ, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợBộ Ngoại giao. tư pháp về hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao128 Khoa học Kiểm sát Số chuyên đề 02 - 2021 VŨ THỊ HẢI YẾNcó yếu tố nước ngoài nhằm dụ dỗ, lừa gạt mua bán người và kiểm soát nạn nhânrồi bán nạn nhân ra nước ngoài hoặc đưa bằng cách hạn chế cho họ truy cập mạngvào các tụ điểm trong nước ép làm gái mại xã hội, mạo danh họ phát tán thông tin saidâm hoặc cưỡng bức lao động. Các đối lệch trên mạng xã hội.tượng phạm tội hình thành nhiều đường Nhiệm vụ phòng, chống mua bán ngườidây băng nhóm liên tỉnh, xuyên biên giới, đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ giữaxuyên quốc gia lừa bán phụ nữ ép tham các quốc gia trong khu vực và trên toàngia hoạt động mại dâm, bán làm vợ, đẻ thế giới. Thời gian qua, Việt Nam đã cóthuê, lừa bán nội tạng. nhiều nỗ lực trong việc giáo dục, tuyên Tội phạm mua bán người chủ yếu là truyền, phổ biến pháp luật, hoàn thiệnđưa người ra nước ngoài (chiếm khoảng hệ thống pháp luật trong nước, tham giagần 90%), tập trung chủ yếu qua các tuyến tích cực và có trách nhiệm vào các diễnbiên giới trên đất liền giữa Việt Nam với đàn hợp tác quốc tế đa phương, songTrung Quốc chiếm trên 75%, sang Lào và phương về đấu tranh phòng, chống tộiCampuchia chiếm khoảng 11%, còn lại là phạm mua bán người; tăng cường hợpmua bán người sang một số nước khác như tác với các tổ chức quốc tế như: Tổ chứcThái Lan, Malaysia, Nga2… Tội phạm mua di cư quốc tế (IOM), Cao uỷ Liên Hợpbán người biến các nạn nhân trở thành đối Quốc về người tị nạn (UNHRC), Văntượng của cưỡng bức lao động trong các phòng Liên Hợp Quốc về phòng chốngngành như: Xây dựng, ngư nghiệp, nông ma tuý và tội phạm (UNODC), Tổ chứcnghiệp, khai thác mỏ, công nghiệp hàng phụ nữ Liên Hợp Quốc (UN Women)...hải…, chủ yếu ở Đài Loan, Malaysia, Hàn và các tổ chức phi chính phủ như: QuỹQuốc, Nhật Bản; một số vùng ở châu Âu toàn cầu nhằm chấm dứt tình trạng nôvà Vương quốc Anh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: