Hoạt tính kháng viêm từ cao chiết lá cây vú bò (Ficus Hirta Vahl) thu hái tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng viêm từ cao chiết lá cây vú bò (Ficus Hirta Vahl) thu hái tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang No.17_Aug 2020|Số 17 – Tháng 8 năm 2020|p.32-35 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM TỪ CAO CHIẾT LÁ CÂY VÚ BÒ(FICUS HIRTA VAHL) THU HÁI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANGTrần Thị Giáng Hươnga*, Trần Đức Đạia, Chu Quỳnh Maiaa Trường Đại học Tân Trào* Email: tranthigianghuongtytq@gmail.comThông tin bài viết Tóm tắt Cây vú bò (Ficus hirta Vahl.) là một loại cây nhiệt đới được sử dụng rộng rãiNgày nhận bài:19/6/2020 trong y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc có tác dụng hỗ trợ và điều trịNgày duyệt đăng: nhiều bệnh lý như bệnh: Viêm thận, viêm gan, viêm vú, thấp khớp, ho .... Mục12/8/2020 đích của nghiên cứu này là để chứng minh một cách khoa học khả năng chống viêm của các cao chiết lá cây vú bò. Hoạt tính kháng viêm của các cao chiếtTừ khóa: cây vú bò được đánh giá thông qua khả năng ức chế sản xuất NO trong tế bàoFicus hirta, Moraceae, điều RAW 264,7. Kết quả cho thấy cao chiết n-hexan; ethyl acetat, n-butanol có giátrị, kháng viêm, IC50. trị IC50 lần lượt là: 10,46; 13,16; 98,57 mg/ml. Do đó cây vú bò có tiềm năng lớn trong việc điều trị, hỗ trợ điều trị các bệnh viêm. I. MỞ ĐẦU Chi Sung (Ficus L.) là một chi lớn thuộc họ Dâu Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là lá cây vú bò.tằm (Moraceae), gồm khoảng 1000 loài phân bố chủ Mẫu tươi lá cây vú bò được thu hái vào tháng 12/2019yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới [1]. Theo tại Huyện Yên Sơn - Tuyên Quang. Mẫu cây được TS. Nguyễn Thị Hải, Khoa Y - Dược, Trường Đại học TânPhạm Hoàng Hộ có hơn 100 loài và thứ thuộc chi Trào xác định tên khoa học là (Ficus hirta Vahl.)này có ở Việt Nam [2]. Ficus hirta Vahl., tên thường thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).gọi là cây vú bò, vú chó hay óc chó, được dùng trong Mẫu cây vú bò mã số (FH-12/2019) được lưu tạidân gian để làm thuốc bổ và chữa bệnh. Rễ cây vú bò phòng Thực hành Dược, Trường Đại học Tân Trào.được sử dụng để tăng cường sức khỏe và trị các Mẫu thực vật được thái nhỏ, sấy khô ở nhiệt độ 45 oCchứng bệnh như viêm gan, viêm vú, ho, thấp khớp và trong tủ sấy, để nguội, xay nhỏ và chiết xuất với dungđể tăng cường tiết sữa sau khi sinh. Lá và thân được môi thích hợp.dùng dưới dạng thuốc sắc để chữa viêm thận, chữa 2. Dung môi, hóa chất, thiết bịvết thương bầm tím [3, 4]. Trên thế giới, đã có một Các dung môi, hóa chất dùng để chiết xuất, phânsố nghiên cứu về thành phần hóa học của rễ [5-8] và lập các chất: methanol, n-hexane, ethylacetate,quả [9] loài này được công bố. Nhiều hợp chất dichloromethane, n-butanol đều đạt tiêu chuẩn phòngphenolic như flavonoid, prenylcoumarin, thí nghiệm.phenylpropanoid, coumarin cùng các alkaloid, Lipopolysaccharides (LPS) từ Escherichia - colitriterpenoid ... đã được phân lập và xác định từ loài này. của Sigma Chemical Co. (St. Louis, MO, USA). II. THỰC NGHIỆM Dulbecco’s Modified Eagle’s Medium (DMEM), fetal bovine serum (FBS) được cung cấp từ Life 1. Nguyên liệu Technologies, Inc, (Gaithersburg, MD, USA). T.T.G.Huong et al/ No.17_Aug 2020|p.32-35 Sodium nitrite, sulfanilamide, N-1- khi đối chứng dương được sử dụng là NG - Methyl-L-napthylethylenediaminedihydrochloride and dimethyl arginine acetate (L-NMMA) (Sigma).sulfanilamide (DMSO) của Sigma Chemical Co. (St. Nitrite (NO2-), được xem là chỉ thị cho việc tạoLouis, MO, USA). NO, sẽ được xác định nhờ bộ Griess Reagent System Các hóa chất cần thiết khác của hãng Sigma, (Promega Cooperation, WI, U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt tính kháng viêm Cao chiết lá cây vú bò Lá cây vú bò Khả năng gâyđộc tế bào Phương pháp chiết mẫu thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
85 trang 34 0 0
-
Đánh giá công thức dung dịch tạo bọt phụ khoa từ tô mộc (caesalpinia sappan)
9 trang 16 0 0 -
Hoạt tính kháng viêm của các muối Glucosamin
6 trang 14 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
5 trang 10 0 0
-
Hoạt tính kháng viêm của dịch chiết tam thất (panax pseudoginseng) trên tế bào đại thực bào
6 trang 10 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
Tạo cặn chiết và hoạt tính sinh học của loài xương quạt (Dianella Ensifolia)
3 trang 10 0 0 -
183 trang 9 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
3 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá cây Sổ (Dillenia indica L.) ở Cao Bằng
7 trang 8 0 0 -
Khảo sát một số hoạt tính sinh học trong cao chiết methanol từ rễ tơ và rễ tự nhiên cây bá bệnh
7 trang 8 0 0 -
141 trang 8 0 0
-
87 trang 8 0 0
-
Thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của cây Cà dại hoa vàng (Argemone mexicana L.)
6 trang 8 0 0 -
Khảo sát thành phần flavonoid trong cây Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L. Asteraceae)
6 trang 8 0 0 -
Các hợp chất flavonoid và diarylheptanoid từ cây Conamomum rubidum Lamxay & N.S.Lý
8 trang 7 0 0 -
Hoạt tính kháng viêm, kháng động vật nguyên sinh của cam thảo nam (Scoparia dulcis)
7 trang 7 0 0 -
Cải thiện tính chất cao khô ngải trắng bằng phương pháp sấy phun làm nguyên liệu dập thẳng
8 trang 7 0 0