Danh mục

Học thuyết doanh nghiệp - Chương 1: Thuyết bàn tay vô hình

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày khái niệm và bản chất bàn tay vô hình của Adam Smith; bàn tay vô hình và kết quả không mong đợi; khái niệm và bản chất kết quả không mong đợi; các loại kết quả không mong đợi; bàn tay vô hình và kết quả không mong đợi; các quan điểm giải thích về bàn tay vô hình; áp dụng phân tích kinh doanh trong thế giới hiện đại ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết doanh nghiệp - Chương 1: Thuyết bàn tay vô hìnhHocThuyetDoanhNghiep.edu.vn THUYẾT BÀN TAY VÔ HÌNH Adam Smith (1723 -1790), là một nhà triết học và một nhà kinh tế học lỗi lạc ngườiScotland. Ông được tôn vinh là cha đẻ của kinh tế học và quản trị học hiện đại ngày nay. Năm15 tuổi, ông đã vào học tại đại học Glassgow, nghiên cứu triết học; năm 1740, ông học sau đạihọc tại trường Balliol College tại Oxford (một trong những trường được hợp lại thành đại họcOxford hiện nay). Năm 1762, ông được phong tặng tước hiệu Tiến sĩ luật. Ông giảng dạy tạitrường Đại học Glassgow, và xuất bản tác phẩm Lý thuyết Cảm tính đạo đức (The Theory ofMoral Sentiments) năm 1759. Trong tác phẩm này, khái niệm cơ bản về bàn tay vô hình đượcđề cập đến khi ông phân tích sự phân bổ nguồn lợi xã hội. Sau đó, ông bắt đầu chú ý tới các quy luật kinh tế hơn là các lý thuyết về đạo đức. Trởvề quê nhà sau thời gian giảng dạy và du lịch tại các nước Pháp, Thụy Sĩ và giao lưu với cáchọc giả lớn như Turgot, Andre Morellet, Francois Quesnay, ông hoàn thành kiệt tác Tìm hiểuvề bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia - An Inquiry into the Nature and Causesof the Wealth of Nations (thường được gọi là The Wealth of Nations) năm 1776. Khái niệm“Bàn tay vô hình” được đề cập trong Quyển 4, Chương II; qua nghiên cứu các mô hình kinhtế, khái niệm này được Adam Smith phân tích gắn liền với hoạt động sản xuất, huy động vàsử dụng vốn tài chính nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế nội địa của mỗi quốc gia.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT BÀN TAY VÔ HÌNH CỦA ADAM SMITH “Bàn tay vô hình” là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do Adam Smith đưa ra trongnhững năm của thế kỉ thứ 18, mà giá trị của nó, đến nay, vẫn còn được công nhận. Thuật ngữnày được Adam Smith sử dụng trong ba tác phẩm của ông. Lần đầu tiên là bài luận Lịch sửThiên văn học - The History of Astronomy (trước 1758, chương II.2), sau đó là trong tác phẩmchính của ông về triết học đạo đức Lý thuyết cảm tính đạo đức - The Theory of MoralSentiments (1959, IV.i.10), và cuối cùng là trong cuốn Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc củacải của các quốc gia - The Wealth of Nations (1976, IV.ii.9). Tuy nhiên, cách hiểu hiện nayvề “bàn tay vô hình” chỉ được thể hiện rõ trong tác phẩm Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốccủa cải của các quốc gia (Smith, 1976). Trong tác phẩm Lý thuyết cảm tính đạo đức - The Theory of Moral Sentiments năm1759, Phần IV, Chương 1, Adam Smith mô tả một địa chủ ích kỷ, bị dẫn dắt bởi một bàn tayvô hình, phân bổ thu hoạch vụ mùa cho những người làm công: “Địa chủ tự hào và vô cảmquan sát cánh đồng rộng lớn của mình, và không hề suy nghĩ đến những người khác, trong30 Chương 1. Thuyết bàn tay vô hìnhtâm trí mình, ông ta nghĩ mình sẽ là người hưởng thụ toàn bộ vụ thu hoạch… [Nhưng] khảnăng hấp thụ không tỷ lệ thuận với sự thèm khát... phần còn lại ông ta buộc phải phân phátcho người khác, những người phục vụ, một cách tốt nhất, trong đó [1] một phần để bản thânông ta tiêu dùng, [2] một phần cho những người phục vụ cung điện, [3] cho những ngườiphân phối và giữ trật tự trong tất cả các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế; tất cả dường nhưđều xuất phát từ sự sang trọng và độc đoán của địa chủ, nhưng mọi thứ cần thiết trong cuộcsống đều được tự động chia sẻ đến những người khác hơn là sự trông chờ vô ích của họ vàolòng nhân từ hoặc công lý từ địa chủ... Người giàu... được dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình,thực hiện tương tự như sự phân bổ các nhu yếu phẩm cuộc sống trong xã hội, phân bổ đất đaithành các phần bằng nhau cho các cư dân, và do đó, một cách vô ý thức thúc đẩy sự pháttriển và tạo ra các lợi ích xã hội...”1 Trong tác phẩm Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia, đoạn 9,chương II, quyển IV, Smith (1776) giải thích thuyết bàn tay vô hình: nếu tất cả các cá nhântheo đuổi lợi ích riêng của bản thân, mà không hề có ý định hướng đến lợi ích cộng đồng, thì“bàn tay vô hình” của thị trường tự do sẽ điều khiển quá trình giúp tạo ra lợi ích cộng đồng.“Khi tất cả các cá nhân cố gắng hết sức tận dụng của cải của mình để phát triển công nghiệpnội địa, đầu tư để ngành công nghiệp đó tạo ra những giá trị lớn nhất, họ sẽ cần phải laođộng để tạo ra nguồn lợi nhuận hàng năm lớn nhất có thể. Họ không có ý định thúc đẩy lợiích cộng đồng, và cũng không biết họ đang thúc đẩy nó nhiều như thế nào. Bằng việc hỗ trợphát triển các ngành công nghiệp trong nước hơn là ngành công nghiệp nước ngoài, họ chỉcó ý định giảm thiểu rủi ro, và việc đầu tư giúp nền công nghiệp tạo ra giá trị tốt nhất, họcũng chỉ có ý định tạo ra lợi nhuận của riêng mình; qua sự điều phối của một bàn tay vôhình, kết quả cuối cùng mang lại vốn không nằm trong ý định ban đầu của các cá nhân”2 1 “The proud and unfeeling landlord views his extensive fields, and without a thought for the want ...

Tài liệu được xem nhiều: