Danh mục

Hội chứng lác đứng phân ly có quá hoạt cơ chéo dưới: Đặc điểm lâm sàng và điều trị phẫu thuật

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.83 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội chứng lác đứng phân ly (DVD) là một hội chứng lâm sàng không hiếm gặp trong lĩnh vực lác cơ năng, hầu như chưa được nghiên cứu ở Việt Nam. 17 bệnh nhân (BN) có hội chứng DVD trong số 150 BN có rối loạn vận nhãn cơ chéo (RLVNCC) từ 4 tuổi trở lên được nghiên cứu tại Bệnh viện Mắt TW trong năm 1998- 2002 với mục tiêu là mô tả đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật xử lý hội chứng DVD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng lác đứng phân ly có quá hoạt cơ chéo dưới: Đặc điểm lâm sàng và điều trị phẫu thuậtHỘI CHỨNG LÁC ĐỨNG PHÂN LY CÓ QUÁ HOẠT CƠ CHÉODƯỚI:ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬTHÀ HUY TÀIBệnh viện Mắt Trung ươngTÓM TẮTHội chứng lác đứng phân ly (DVD) là một hội chứng lâm sàng không hiếm gặp tronglĩnh vực lác cơ năng, hầu như chưa được nghiên cứu ở Việt Nam. 17 bệnh nhân (BN) cóhội chứng DVD trong số 150 BN có rối loạn vận nhãn cơ chéo (RLVNCC) từ 4 tuổi trở lênđược nghiên cứu tại Bệnh viện Mắt TW trong năm 1998- 2002 với mục tiêu là mô tả đặcđiểm lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật xử lý hội chứng DVD. Phương pháp nghiêncứu: thử nghiệm lâm sàng tiến cứu. Thời gian theo dõi và đánh giá sau phẫu thuật (PT)trong 2 năm được chia thành 3 thời kỳ: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Ba phương phápPT đã được sử dụng để xử lý hội chứng DVD là phương pháp PT lùi cơ chéo dưới (CCD)kết hợp đưa cơ ra trước, PT buông CCD cùng với lùi cơ trực trên và PT làm yếu CCD đơnthuần. Kết quả PT đạt được khả quan, loại tốt chiếm 58,8%; khá: 35,3% và không đạt là5,9%, tương đương kết quả của nhiều nghiên cứu trên thế giới. Kết luận: Hội chứng DVDlà một hội chứng khá đặc biệt với nhiều đặc điểm lâm sàng đặc trưng. Phẫu thuật đạt kếtquả khá cao, phương pháp lùi cơ CCD kết hợp đưa cơ ra trước đạt kết quả tốt nhất.Từ khoá: Hội chứng DVD, quá hoạt cơ chéo dưới (CCD), hội chứng chữ V.DVD, hội chứng này được Ohm J. nói đếntừ năm 1928 nhưng nhiều tác giả (MooreS., Eggers H, Knapp M...) cho rằng chínhStevens là người đầu tiên mô tả hội chứngnày vào năm 1895. Sau đó rất nhiều nhàNhãn khoa đã nghiên cứu tiếp nhưBielchowsky (1936), Kestenbaum (1946),Anderson(1954),Keiner(1955),Helveston EM. (1980), Wilson L. (1993)...Do có nhiều quan điểm khác nhau về bệnhsinh, bệnh lý mà nó mang nhiều tên gọikhác nhau. Helveston thống kê tới 16 thuậtngữ để chỉ hội chứng này. Tuy nhiên ngàynay giữa các trường phái Anh - Pháp cũngđã thống nhất một tên chung là DVDI.ĐẶT VẤN ĐỀ:Hội chứng lác đứng phân ly(Dissociated Vertical Deviation - DVD) làmột hội chứng rối loạn vận nhãn tương đốihay gặp, nhất là trong lác bẩm sinh.Malbran đưa ra một tỷ lệ thấp nhất trongcác tác giả là 10% trong lác cơ năng.Hugonnier R. Và nhiều tác giả khác chorằng tỷ lệ này còn cao hơn thế, nhưHelveston: 14% ở lác trong; 8,7% ở lácngoài và 7,2% ở lác đứng, Bielchovsky thìđưa ra con số tới tận 41%. Đây là một thểloại lác khá đặc biệt, cho tới nay vẫn cònnhiều điều chưa sáng tỏ gây nhiều tranhcãi, ngay cả về nguyên nhân của hội chứng12(Dissociated Vertical Deviation (tiếngAnh) và Déviation Verticale Dissociée(tiếng Pháp). Ở Việt Nam, trước nghiêncứu này chưa có ai tìm hiểu sâu về hộichứng DVD, thậm chí lúc đầu tên hộichứng này còn khá mới mẻ, lạ lẫm đối vớinhiều thầy thuốc trong ngành. Chúng tôithực hiện nghiên cứu này trên đối tượngBN có RLVNCC (còn những BN với hộichứng DVD không có RLVNCC thì khôngnằm trong nghiên cứu này) nhằm tới cácmục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của hộichứng DVD, đánh giá kết quả phẫu thuậtđối với hội chứng DVD.II.kèm theo một số bệnh mắt phức tạp hoặccấp tính.2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiếncứu, không có đối chứng.Số BN nghiên cứu: 17 BN có hộichứng DVD (Trong tổng số 150 BN cóRLVNCC)Xử lý số liệu theo các thuật toán thốngkê chương trình Epi-info 6.02.3. Quy trình nghiên cứuGồm các phần hỏi bệnh, thăm khámmắt, đánh giá các đặc điểm lâm sàng trướcvà sau PT, đặt chỉ định và thực hiện PT,đánh giá kết quả PT ở 3 thời điểm: ngắnhạn (2 tuần tới 1 tháng sau PT, trung hạn(1-6 tháng), dài hạn (trên 6 tháng) với cácdữ kiện và tiêu chuẩn được định sẵn về thịlực, vận nhãn cơ chéo, độ lác đứng, các hộichứng kèm theo..., các tiêu chuẩn để xếploại kết quả PT, các biến chứng sau PT ...ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Đối tượng nghiên cứu và chọn mẫuChọn tất cả BN có hội chứng DVDtrong số 150 BN có RLVN cơ chéo từ 4tuổi trở lên (cỡ mẫu này đã được tính theocông thức trong một nghiên cứu về rốiloạn vận nhãn cơ chéo), được khám tạiBệnh viện Mắt TW trong các năm 1998III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ2002. Loại khỏi nghiên cứu những BN cóBÀN LUẬNbệnh tâm thần, trí tuệ chậm phát triển hoặckhông hợp tác trong khám xét và đánh giá3.1. Các đặc điểm lâm sàng và chẩnmột số chức năng cần thiết, BN có bệnhđoán hội chứng DVDtoàn thân không cho phép mổ mắt hoặcBảng 1. Các đặc điểm lâm sàng của BN có hội chứng DVDSố lượng BN: 17- Số BN có Hội chứng DVD 2 mắt: 16- Số BN có Hội chứng DVD 1 mắt: 1Độ lác ngang trung bình: 13,7 oĐộ lác đứng trung bình: 17,2Hội chứng chữ V kèm theo:5 BN (29,4%)Phân loại DVD theo độ lác đứngSố BN (%)- Nhẹ (< 10 )3 (17,7%)- Trung bình (10- 19 )10 (58,8%)- Nặng (> 20 )4 (23,5%)13Các mức độ quá hoạt cơ chéo dưới trong hội chứng DVD- Nhẹ 1 (+)- Trung bình 2 (+)- Nặng 3 (+)- Rất nặng 4 (+)* Một số đặc điểm lâm sàng của hộichứng DVD:- Độ lác: Trong số 17 BN có hộichứng DVD, chỉ có 1 BN có độ lác đứngđơn thuần, số còn lại (16 BN) vừa có độlác đứng vừa có độ lác ngang (lác chéo).Độ lác ngang trung bình cao gấp 1,6 lần độlác đứng trung bình. Nhiều BN khi nhìngần (nhìn vật tiêu cách 35cm) không thấycó độ lác đứng, nhưng khi khám ở tư thếnhìn xa (> 3m) hoặc khi làm tét bịt mắtluân phiên mới thấy rõ độ lác đứng (DVD)- Hình thái lác: trong số bệnh nhânDVD của chúng tôi có 11 người (64,7%)kèm theo lác trong (chiếm tỷ lệ cao hơnhẳn 2 hình thái lác còn lại); Tiếp đến là lácngoài: 5 BN (29,4%) và cuối cùng là lácđứng đơn thuần chỉ có 1 BN (5,9%). Cơcấu về hình thái lác như vậy cũng khátrùng hợp với thống kê của nhiều tác giảtrên thế giới.- Mức độ nặng nhẹ của hội chứngDVD: Được chia thành 3 loại như bảng 1dựa theo mắt có độ lác đứng lớn hơn nếu 2mắt không đều nhau (Theo phân loại củaSargent (1979), còn Helveston EM. hayGiner LM. lại chia thành 4 mức độ DVD:nhẹ, trung bình, nặng và rất nặng). Số bệnhnhân thuộc loại trung b ...

Tài liệu được xem nhiều: