HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN (SEPSIS SYNDROME) - Phần 1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.12 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Severe sepsis và septic shock là thường xảy ra và được liên kết với tỷ lệ tử vong đáng kể và sự tiêu thụ các nguồn y tế. Mỗi năm người ta ước tính có khoảng 751.000 trường hợp (3 trường hợp trên 1.000 người dân) sepsis hay septic shock ở Hoa Kỳ. Sepsis và septic shock chịu trách nhiệm số trường hợp tử vong mỗi năm bằng với nhồi máu cơ tim (215.000, hay 9,3% các trường hợp tử vong). Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của sepsis cao hơn nhiều ở người già so với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN (SEPSIS SYNDROME) - Phần 1 HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN (SEPSIS SYNDROME) Phần 1 1/ TỶ LỆ MẮC PHẢI SEPSIS ? Severe sepsis và septic shock là thường xảy ra và được liên kết với tỷlệ tử vong đáng kể và sự tiêu thụ các nguồn y tế. Mỗi năm người ta ước tínhcó khoảng 751.000 trường hợp (3 trường hợp trên 1.000 người dân) sepsishay septic shock ở Hoa Kỳ. Sepsis và septic shock chịu trách nhiệm sốtrường hợp tử vong mỗi năm bằng với nhồi máu cơ tim (215.000, hay 9,3%các trường hợp tử vong). Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của sepsis cao hơnnhiều ở người già so với người trẻ. Sự tâng trưởng dân số người già được dựkiến ở Hoa Kỳ sẽ góp phần vào một sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh 1,5% mỗinăm, gây nên 934.000 và 1.110.000 trường hợp được ước tính vào nhữngnăm 2010 và 2020. Tổn phí hàng năm hiện nay của sepsis và septic shockđược ước tính là 16,7 tỷ dollars. 2/ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ CHỈ NHỮNG RỐI LOẠNLIÊN QUAN VỚI SEPSIS Danh pháp dành cho những rối loạn liên quan với sepsis được địnhnghĩa vào năm 1990 bởi American College of Chest Physicians and theSociery of Critical Care Medicine. Những thuật ngữ sau đây mô tả sự tiếntriển của các dấu hiệu và các triệu chứng của hội chứng sepsis. SIRS (Systemic inflammatory response syndrome) : được đặc trưngbởi (1) nhiệt độ > 38 độ C hay 36 độ C ; (2) tần số tim > 90 đập/phút ; (3)tần số hô hấp > 20 đập/phút hay nhu cầu thông khí cơ học ; và (4) đếm bạchcầu > 12.000 tế bào/mm3 hay 4000 tế bào/mm3. SEPSIS : SIRS cộng với một nguồn nhiễm trùng được xác minh. SEPTIC SHOCK : hạ huyết áp gây nên bởi sepsis (80mmHg), tồn tạimặc dầu hồi sức dịch thích đáng cộng với giảm thông máu (hypoperfusion),chức năng cơ quan bất thường hay loạn năng cơ quan (thiểu niệu 0,5ml/kg/giờ, nhiễm toan lactic, và biến đổi trạng thái tâm thần, được đánh giámà bệnh nhân không dùng thuốc an thần). HỘI CHỨNG SUY NHIỀU CƠ QUAN (MODS : Multiple organdysfunction syndrome) : suy hơn một hệ cơ quan đòi hỏi can thiệp cấp tính. 3/ CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VỚI TIÊN LƯỢNG NHƯTHẾ NÀO ? Các công trình nghiên c ứu trước đây đã cho thấy rằng khi rối loạn tiếntriển từ SIRS đến SEPTIC SHOCK, tỷ lệ tử vong gia tăng. Các nghiên cứubổ sung đã cho thấy rằng tỷ lệ tử vong nơi các bệnh nhân thỏa mãn 3 hay 4tiêu chuẩn đối với SIRS nhưng không có nhiễm trùng được xác nhận cũnggiống với hay hơi cao hơn tỷ lệ tử vong nơi những bệnh nhân với sepsis.Dấu hiệu này là do một sự thiếu khả năng chẩn đoán nhiễm trùng hay cácquá trình ẩn khác vẫn cần được làm sáng tỏ. Sepsis tiến triển thành MODS với những hậu quả bi thảm. Tỷ lệ tửvong đối với những bệnh nhân với suy thận cấp tính trong khung cảnh sepsisbiến thiên từ 50% đến 80%. Đối với phần lớn các bệnh nhân với hội chứngsepsis, suy ba hay nhiều hệ cơ quan đưa đến một tỷ lệ tử vong > 90%. Cáchệ cơ quan thường bị ảnh hưởng nhất trong giai đoạn sớm là phổi, huyếthọc, thận, và tim mạch. 4/ BÀN VỀ SỰ HIỂU BIẾT HIỆN NAY VỀ SEPSIS VA SEPTICSHOCK ? Sepsis syndrome bắt đầu với sự xâm nhập và tăng sinh của các vikhuẩn (gram dương, gram âm, nấm, hay siêu vi trùng) trong một khoang môbình thường vô trùng. Nội mạc (endothelium) bị thương tổn bởi nhiễmtrùng, chấn thương, hay những tác nhân khác, và sự khởi động của đáp ứngcủa hệ miễn dịch ký chủ bắt đầu. TNF alpha (tumor necrosis factor alpha),interleukin (IL)-6, và IL-8 được liên kết với sự hoạt hóa của một chuỗi dâychuyền viêm (inflammatory cascade) và hóa ứng động (chemotaxis) của cácbạch cầu, các tế bào mono, và những đại thực bào. Các chất kháng viêm nhưIL-4, IL-10, prostaglandin, và những thành phần khác của hệ miễn dịch hoạtđộng để duy trì hằng nội môi (homeostasis) đứng trước một tấn công củanhiễm trùng. Hội chứng sepsis phát triển khi sự cân bằng giữa các chất làmdễ và kháng viêm (pro-and anti-inflammatory substances), bị mất. Đường đông máu (coagulation pathway) đóng một vai trò quan trọngtrong sepsis. Hệ bổ thể (complement system), hệ điều hoà mạch(vasoregulatory system) (niric oxide, bradykinin, prostaglandins), chuỗi dâychuyền đông máu (coagulation cascade) (yếu tố mô, protein C, thrombin,antithrombin III), và tiêu tơ huyết (fibrinolysis) (fibrin, plasmin, vàplasminogen-activating factor) cũng đóng một vài trò. Kết quả là sự pháttriển một vòng luẩn quẩn đẩy mạnh thêm, cả tại chỗ lẫn toàn thân, quá trìnhviêm, sự phóng thích các gốc oxy tự do (oxygen free radicals), và sự lắngđọng các huyết khối vi huyết quản (microvascular thrombi), đưa đến thiếumáu cục bộ, thương tổn tái thông máu (reperfusion injury), và giảm oxy mô.Sự giảm oxy mô toàn bộ góp phần vào sự hoạt hóa nội mô và làm phá hủyhơn nữa cần bằng hằng nội môi (homeostatic balance) trong sự đông máu,tính thẩm thấu huyết quản, và trương lực mạch máu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN (SEPSIS SYNDROME) - Phần 1 HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN (SEPSIS SYNDROME) Phần 1 1/ TỶ LỆ MẮC PHẢI SEPSIS ? Severe sepsis và septic shock là thường xảy ra và được liên kết với tỷlệ tử vong đáng kể và sự tiêu thụ các nguồn y tế. Mỗi năm người ta ước tínhcó khoảng 751.000 trường hợp (3 trường hợp trên 1.000 người dân) sepsishay septic shock ở Hoa Kỳ. Sepsis và septic shock chịu trách nhiệm sốtrường hợp tử vong mỗi năm bằng với nhồi máu cơ tim (215.000, hay 9,3%các trường hợp tử vong). Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong của sepsis cao hơnnhiều ở người già so với người trẻ. Sự tâng trưởng dân số người già được dựkiến ở Hoa Kỳ sẽ góp phần vào một sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh 1,5% mỗinăm, gây nên 934.000 và 1.110.000 trường hợp được ước tính vào nhữngnăm 2010 và 2020. Tổn phí hàng năm hiện nay của sepsis và septic shockđược ước tính là 16,7 tỷ dollars. 2/ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ CHỈ NHỮNG RỐI LOẠNLIÊN QUAN VỚI SEPSIS Danh pháp dành cho những rối loạn liên quan với sepsis được địnhnghĩa vào năm 1990 bởi American College of Chest Physicians and theSociery of Critical Care Medicine. Những thuật ngữ sau đây mô tả sự tiếntriển của các dấu hiệu và các triệu chứng của hội chứng sepsis. SIRS (Systemic inflammatory response syndrome) : được đặc trưngbởi (1) nhiệt độ > 38 độ C hay 36 độ C ; (2) tần số tim > 90 đập/phút ; (3)tần số hô hấp > 20 đập/phút hay nhu cầu thông khí cơ học ; và (4) đếm bạchcầu > 12.000 tế bào/mm3 hay 4000 tế bào/mm3. SEPSIS : SIRS cộng với một nguồn nhiễm trùng được xác minh. SEPTIC SHOCK : hạ huyết áp gây nên bởi sepsis (80mmHg), tồn tạimặc dầu hồi sức dịch thích đáng cộng với giảm thông máu (hypoperfusion),chức năng cơ quan bất thường hay loạn năng cơ quan (thiểu niệu 0,5ml/kg/giờ, nhiễm toan lactic, và biến đổi trạng thái tâm thần, được đánh giámà bệnh nhân không dùng thuốc an thần). HỘI CHỨNG SUY NHIỀU CƠ QUAN (MODS : Multiple organdysfunction syndrome) : suy hơn một hệ cơ quan đòi hỏi can thiệp cấp tính. 3/ CÁC THUẬT NGỮ LIÊN QUAN VỚI TIÊN LƯỢNG NHƯTHẾ NÀO ? Các công trình nghiên c ứu trước đây đã cho thấy rằng khi rối loạn tiếntriển từ SIRS đến SEPTIC SHOCK, tỷ lệ tử vong gia tăng. Các nghiên cứubổ sung đã cho thấy rằng tỷ lệ tử vong nơi các bệnh nhân thỏa mãn 3 hay 4tiêu chuẩn đối với SIRS nhưng không có nhiễm trùng được xác nhận cũnggiống với hay hơi cao hơn tỷ lệ tử vong nơi những bệnh nhân với sepsis.Dấu hiệu này là do một sự thiếu khả năng chẩn đoán nhiễm trùng hay cácquá trình ẩn khác vẫn cần được làm sáng tỏ. Sepsis tiến triển thành MODS với những hậu quả bi thảm. Tỷ lệ tửvong đối với những bệnh nhân với suy thận cấp tính trong khung cảnh sepsisbiến thiên từ 50% đến 80%. Đối với phần lớn các bệnh nhân với hội chứngsepsis, suy ba hay nhiều hệ cơ quan đưa đến một tỷ lệ tử vong > 90%. Cáchệ cơ quan thường bị ảnh hưởng nhất trong giai đoạn sớm là phổi, huyếthọc, thận, và tim mạch. 4/ BÀN VỀ SỰ HIỂU BIẾT HIỆN NAY VỀ SEPSIS VA SEPTICSHOCK ? Sepsis syndrome bắt đầu với sự xâm nhập và tăng sinh của các vikhuẩn (gram dương, gram âm, nấm, hay siêu vi trùng) trong một khoang môbình thường vô trùng. Nội mạc (endothelium) bị thương tổn bởi nhiễmtrùng, chấn thương, hay những tác nhân khác, và sự khởi động của đáp ứngcủa hệ miễn dịch ký chủ bắt đầu. TNF alpha (tumor necrosis factor alpha),interleukin (IL)-6, và IL-8 được liên kết với sự hoạt hóa của một chuỗi dâychuyền viêm (inflammatory cascade) và hóa ứng động (chemotaxis) của cácbạch cầu, các tế bào mono, và những đại thực bào. Các chất kháng viêm nhưIL-4, IL-10, prostaglandin, và những thành phần khác của hệ miễn dịch hoạtđộng để duy trì hằng nội môi (homeostasis) đứng trước một tấn công củanhiễm trùng. Hội chứng sepsis phát triển khi sự cân bằng giữa các chất làmdễ và kháng viêm (pro-and anti-inflammatory substances), bị mất. Đường đông máu (coagulation pathway) đóng một vai trò quan trọngtrong sepsis. Hệ bổ thể (complement system), hệ điều hoà mạch(vasoregulatory system) (niric oxide, bradykinin, prostaglandins), chuỗi dâychuyền đông máu (coagulation cascade) (yếu tố mô, protein C, thrombin,antithrombin III), và tiêu tơ huyết (fibrinolysis) (fibrin, plasmin, vàplasminogen-activating factor) cũng đóng một vài trò. Kết quả là sự pháttriển một vòng luẩn quẩn đẩy mạnh thêm, cả tại chỗ lẫn toàn thân, quá trìnhviêm, sự phóng thích các gốc oxy tự do (oxygen free radicals), và sự lắngđọng các huyết khối vi huyết quản (microvascular thrombi), đưa đến thiếumáu cục bộ, thương tổn tái thông máu (reperfusion injury), và giảm oxy mô.Sự giảm oxy mô toàn bộ góp phần vào sự hoạt hóa nội mô và làm phá hủyhơn nữa cần bằng hằng nội môi (homeostatic balance) trong sự đông máu,tính thẩm thấu huyết quản, và trương lực mạch máu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0