HỘI CHỨNG TRẦM CẢM (DEPRESSION) Phần 1
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.76 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỘI CHỨNG TRẦM CẢM(DEPRESSION) Phần 11/ ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG TRẦM CẢM + Hội chứng tâm thần : - tính khí trầm cảm và/hoặc ý nghĩ tự tử - sự trì chậm tâm thần vận động (ralentissement psychomoteur) + Hội chứng vật lý : - mất ngủ - chán ăn - suy nhược- rối loạn tình dục (toubles de la libido) 2/ NÓI VỀ NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TRẦM CẢM Triệu chứng chính của bệnh trầm cảm là tính khí u sầu (sad mood). Để chẩn đoán trầm cảm, một tính khí trầm uất (depressed mood) phải hiện diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TRẦM CẢM (DEPRESSION) Phần 1 HỘI CHỨNG TRẦM CẢM (DEPRESSION) Phần 1 1/ ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG TRẦM CẢM + Hội chứng tâm thần : - tính khí trầm cảm và/hoặc ý nghĩ tự tử - sự trì chậm tâm thần vận động (ralentissementpsychomoteur) + Hội chứng vật lý : - mất ngủ - chán ăn - suy nhược - rối loạn tình dục (toubles de la libido) 2/ NÓI VỀ NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TRẦM CẢM Triệu chứng chính của bệnh trầm cảm là tính khí u sầu (sadmood). Để chẩn đoán trầm cảm, một tính khí trầm uất (depressed mood)phải hiện diện ít nhất một nửa thời gian trong một thời kỳ 2 tuần lễ. Phải cóít nhất 4 trong số các triệu chứng sau đây suốt trong c ùng thời gian này : mấtngủ, mất thích thú hoặc lạc thú trong những hoạt động b ình thường, cảmgiác tội lỗi hoặc không xứng đáng, thiếu nghị lực, khả năng tập trung vànăng lực quyết định bị giảm, sự thèm ăn bị rối loạn (thường là giảm), nhữngthay đổi về tâm thần vận động ( kích động hoặc chậm chạp) và có ý nghĩ tựtử (suicidal thought). 3/ TẠI SAO BỆNH TRẦM CẢM ĐƯỢC XEM LÀ MỘT RỐILOẠN VỀ TÍNH KHÍ? Tính khí (mood, humeur) chỉ tình trạng chủ quan, nội tại của mộtngười và được người ấy phát biểu ra. Cảm xúc (affect) là về khách quan, bênngoài của một người và được đánh giá bởi người khác. Thuật ngữ rối loạntính khí (mood disorder) đã thay thế rối loạn cảm xúc (affective disorder)trong các tư liệu về tâm thần học hiện nay. Rối loạn tính khí chủ yếu làchứng trầm cảm nặng (major depression) (hoặc rối loạn đơn cực: unipolardisorder, trong đó rối loạn duy nhất là trầm cảm), và loạn tâm thần hưngtrầm cảm (manic-depressive psychosis) (hay rối loạn lưỡng cực: bipolardisorder, trong đó trầm uất với bệnh sử có ít nhất một đợt hưng cảm). 4/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRẦM CẢM NGUYÊN PHÁT VÀTHỨ PHÁT Bệnh trầm cảm thể nặng được xếp loại thành nguyên phát(primary) nếu như phức hợp triệu chứng xuất hiện trước và không liên hệvới bất cứ một bệnh nội khoa hoặc tâm thần có ý nghĩa nào khác. Được xemlà thứ phát (secondary) khi chứng trầm cảm xảy ra sau và có liên hệ với mộtbệnh nội khoa hoặc tâm thần khác. 5/ LIỆT KÊ NHỮNG BỆNH NỘI KHOA CÓ THỂ GÂY NÊNTRẦM CẢM THỨ PHÁT CÁC RỐI LOẠN NỘI TIẾT : - giảm năng tuyến giáp (hypothyroidism) - bệnh đái đường - hợp chứng Cushing CÁC RỐI LOẠN THẦN KINH : - các tai biến mạch máu não - khối máu tụ dưới màng cứng (subdural hematoma) - bệnh xơ cứng rải rác (multiple sclerosis) - u não - bệnh parkinson - bệnh co giật - sa sút trí tuệ (dementia) CÁC BỆNH CỦA MÔ LIÊN KẾT : - lupus ban đỏ (systemic lupuserythematosus) UNG THƯ : - ung thư tụy tạng. 6/ NGUYÊN NHÂN NỘI TIẾT CHÍNH CẦN TÌM KIẾMTRƯỚC MỘT CƠN TRẦM CẢM? - giảm năng tuyến giáp (hypothyroidie) 7/ XÉT NGHIỆM SINH HỌC NÀO CẦN ĐỀ NGHỊ TRƯỚCMỘT CƠN TRẦM CẢM? - bilan thyroidien : T4 libre ,TSH ultrasensible 8/ LIỆT KÊ CÁC THUỐC CÓ THỂ GÂY NÊN TRẦM CẢMTHỨ PHÁT - các thuốc chống tăng huyết áp (réserpine, beta-blockers,methyldopa) - thuốc ngủ và thuốc an thần (benzodiazepines và barbiturates). - corticosteroids - cimetidine - ranitidine - neuroleptiques (phénothiazines) - anticholinestérases - isoniazide - indométacine 9/ TẠI SAO NHÀ LÂM SÀNG LUÔN LUÔN HỎI VỀ VIỆCUỐNG RƯỢU LÚC ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM? Uống rượu và lạm dụng ruợu là là một tình trạng bệnh lý rấtthường xảy ra đồng thời với chứng trầm cảm và thường được hỏi đến vìnhiều lý do. Trước hết uống ruợu có thể có tác dụng làm mất ức chế(disinhibiting) đối với hành vi, khiến một người bị trầm cảm và có ý định tựtử có nguy cơ gia tăng bị thúc đẩy chuyển qua hành động tự tử. Thứ hai,chứng trầm cảm không thể được điều trị có hiệu quả nếu chứng lạm dụngrượu vẫn tiếp tục xảy ra. Thứ ba, rượu là một chất làm trầm cảm (adepressant) và là một nguyên nhân thông thường của trầm cảm, một vấn đềđược gọi là rối loạn tính khí do rượu (alcohol-induced mood disorder). Cóthể là chứng trầm cảm của bệnh nhân là thứ phát của việc uống rượu vàđược điều trị tốt nhất bằng cách kiêng rượu hơn là cho một thuốc chống trầmcảm (antidepressant). Tình hình này phải được nghĩ đến khi khởi đầu củacác rối loạn tính khí (mood disturbance) xảy ra trong thời gian dài uống rượuđều đặn (thường là mỗi ngày) hơn là trước đây. 10/ KHI BỆNH NHÂN CÓ NHỮNG TRIỆU CHỨNG RA SAOLÀM NGHI NGỜ CHỨNG TRẦM CẢM? Nghiên cứu thăm dò bệnh trầm cảm khi các bệnh nhân có nhữngtriệu chứng không đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TRẦM CẢM (DEPRESSION) Phần 1 HỘI CHỨNG TRẦM CẢM (DEPRESSION) Phần 1 1/ ĐỊNH NGHĨA HỘI CHỨNG TRẦM CẢM + Hội chứng tâm thần : - tính khí trầm cảm và/hoặc ý nghĩ tự tử - sự trì chậm tâm thần vận động (ralentissementpsychomoteur) + Hội chứng vật lý : - mất ngủ - chán ăn - suy nhược - rối loạn tình dục (toubles de la libido) 2/ NÓI VỀ NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH TRẦM CẢM Triệu chứng chính của bệnh trầm cảm là tính khí u sầu (sadmood). Để chẩn đoán trầm cảm, một tính khí trầm uất (depressed mood)phải hiện diện ít nhất một nửa thời gian trong một thời kỳ 2 tuần lễ. Phải cóít nhất 4 trong số các triệu chứng sau đây suốt trong c ùng thời gian này : mấtngủ, mất thích thú hoặc lạc thú trong những hoạt động b ình thường, cảmgiác tội lỗi hoặc không xứng đáng, thiếu nghị lực, khả năng tập trung vànăng lực quyết định bị giảm, sự thèm ăn bị rối loạn (thường là giảm), nhữngthay đổi về tâm thần vận động ( kích động hoặc chậm chạp) và có ý nghĩ tựtử (suicidal thought). 3/ TẠI SAO BỆNH TRẦM CẢM ĐƯỢC XEM LÀ MỘT RỐILOẠN VỀ TÍNH KHÍ? Tính khí (mood, humeur) chỉ tình trạng chủ quan, nội tại của mộtngười và được người ấy phát biểu ra. Cảm xúc (affect) là về khách quan, bênngoài của một người và được đánh giá bởi người khác. Thuật ngữ rối loạntính khí (mood disorder) đã thay thế rối loạn cảm xúc (affective disorder)trong các tư liệu về tâm thần học hiện nay. Rối loạn tính khí chủ yếu làchứng trầm cảm nặng (major depression) (hoặc rối loạn đơn cực: unipolardisorder, trong đó rối loạn duy nhất là trầm cảm), và loạn tâm thần hưngtrầm cảm (manic-depressive psychosis) (hay rối loạn lưỡng cực: bipolardisorder, trong đó trầm uất với bệnh sử có ít nhất một đợt hưng cảm). 4/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRẦM CẢM NGUYÊN PHÁT VÀTHỨ PHÁT Bệnh trầm cảm thể nặng được xếp loại thành nguyên phát(primary) nếu như phức hợp triệu chứng xuất hiện trước và không liên hệvới bất cứ một bệnh nội khoa hoặc tâm thần có ý nghĩa nào khác. Được xemlà thứ phát (secondary) khi chứng trầm cảm xảy ra sau và có liên hệ với mộtbệnh nội khoa hoặc tâm thần khác. 5/ LIỆT KÊ NHỮNG BỆNH NỘI KHOA CÓ THỂ GÂY NÊNTRẦM CẢM THỨ PHÁT CÁC RỐI LOẠN NỘI TIẾT : - giảm năng tuyến giáp (hypothyroidism) - bệnh đái đường - hợp chứng Cushing CÁC RỐI LOẠN THẦN KINH : - các tai biến mạch máu não - khối máu tụ dưới màng cứng (subdural hematoma) - bệnh xơ cứng rải rác (multiple sclerosis) - u não - bệnh parkinson - bệnh co giật - sa sút trí tuệ (dementia) CÁC BỆNH CỦA MÔ LIÊN KẾT : - lupus ban đỏ (systemic lupuserythematosus) UNG THƯ : - ung thư tụy tạng. 6/ NGUYÊN NHÂN NỘI TIẾT CHÍNH CẦN TÌM KIẾMTRƯỚC MỘT CƠN TRẦM CẢM? - giảm năng tuyến giáp (hypothyroidie) 7/ XÉT NGHIỆM SINH HỌC NÀO CẦN ĐỀ NGHỊ TRƯỚCMỘT CƠN TRẦM CẢM? - bilan thyroidien : T4 libre ,TSH ultrasensible 8/ LIỆT KÊ CÁC THUỐC CÓ THỂ GÂY NÊN TRẦM CẢMTHỨ PHÁT - các thuốc chống tăng huyết áp (réserpine, beta-blockers,methyldopa) - thuốc ngủ và thuốc an thần (benzodiazepines và barbiturates). - corticosteroids - cimetidine - ranitidine - neuroleptiques (phénothiazines) - anticholinestérases - isoniazide - indométacine 9/ TẠI SAO NHÀ LÂM SÀNG LUÔN LUÔN HỎI VỀ VIỆCUỐNG RƯỢU LÚC ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM? Uống rượu và lạm dụng ruợu là là một tình trạng bệnh lý rấtthường xảy ra đồng thời với chứng trầm cảm và thường được hỏi đến vìnhiều lý do. Trước hết uống ruợu có thể có tác dụng làm mất ức chế(disinhibiting) đối với hành vi, khiến một người bị trầm cảm và có ý định tựtử có nguy cơ gia tăng bị thúc đẩy chuyển qua hành động tự tử. Thứ hai,chứng trầm cảm không thể được điều trị có hiệu quả nếu chứng lạm dụngrượu vẫn tiếp tục xảy ra. Thứ ba, rượu là một chất làm trầm cảm (adepressant) và là một nguyên nhân thông thường của trầm cảm, một vấn đềđược gọi là rối loạn tính khí do rượu (alcohol-induced mood disorder). Cóthể là chứng trầm cảm của bệnh nhân là thứ phát của việc uống rượu vàđược điều trị tốt nhất bằng cách kiêng rượu hơn là cho một thuốc chống trầmcảm (antidepressant). Tình hình này phải được nghĩ đến khi khởi đầu củacác rối loạn tính khí (mood disturbance) xảy ra trong thời gian dài uống rượuđều đặn (thường là mỗi ngày) hơn là trước đây. 10/ KHI BỆNH NHÂN CÓ NHỮNG TRIỆU CHỨNG RA SAOLÀM NGHI NGỜ CHỨNG TRẦM CẢM? Nghiên cứu thăm dò bệnh trầm cảm khi các bệnh nhân có nhữngtriệu chứng không đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 103 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0