Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 1)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.63 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu đường theo em hiểu, tức là đi tiểu ra đường, tức là trong nước tiểu có đường, vậy mà sao em lại thấy bác sĩ thử máu má em để chẩn đoán bệnh tiểu đường mà không chỉ thử nước tiểu? (Tí khờ) -Tôi nghe nói ăn đường nhiều có thể bị tiểu đường, vậy mà sao tôi ăn uống rất cẩn thận lại vẫn bị tiểu đường? (bà Hiền) -Em bị tiểu đường lúc có thai, sinh con xong thì hết bị tiểu đường, nhưng nghe nói sau này sẽ dễ bị tiểu đường hơn, có đúng không?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 1) Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 1) Hỏi: -Tiểu đường theo em hiểu, tức là đi tiểu ra đường, tức là trong nướctiểu có đường, vậy mà sao em lại thấy bác sĩ thử máu má em để chẩn đoánbệnh tiểu đường mà không chỉ thử nước tiểu? (Tí khờ) -Tôi nghe nói ăn đường nhiều có thể bị tiểu đường, vậy mà sao tôi ănuống rất cẩn thận lại vẫn bị tiểu đường? (bà Hiền) -Em bị tiểu đường lúc có thai, sinh con xong thì hết bị tiểu đường,nhưng nghe nói sau này sẽ dễ bị tiểu đường hơn, có đúng không? (Dung) -Tôi nghe nói một số thuốc có thể gây ra tiểu đường, có đúng không?Xin cho biết các nguyên nhân gây ra tiểu đường? Bệnh tiểu đường có ditruyền hay không? (Richard, An, Hung) -Ở Việt Nam tôi ít thấy người bị tiểu đường mà ở bên Mỹ này lại thấybạn bè bị bệnh này quá nhiều, tại sao vậy? Làm sao để biết là mình có bị tiểuđường hay không? (bác Cầm) -Tại sao cùng là bị tiểu đường mà lại có người có thể uống thuốc, cóngười lại phải chích thuốc? Tôi sợ chích thuốc quá, có thể uống thuốc thaythế thuốc chích được không? (Nam, Thanh) -Nghe nói bị tiểu đường thì thế nào cũng bị suy thận và dễ bị mù, cóphải vì uống thuốc mà gây ra chuyện này hay không? Ngoài suy thận, mùmắt tiểu đường còn có các biến chứng nào khác hay không? Làm sao đểtránh các biến chứng này? (Tuyen, Bắc) -Tôi nghe một số người quảng cáo thuốc chữa khỏi hẳn bệnh tiểuđường, mà theo tôi biết hình như bệnh này chưa có thuốc chữa khỏi hẳn, xincho biết giùm sự thật như thế nào? (Van, Như, Lai) Tiểu đường là gì? Tiểu đường, khác với tiểu (ngoài) đường, tiếng Anh gọi là DiabetesMellitus, là một hội chứng (tức là sự tụ hội của nhiều triệu chứng) do rốiloạn về chuyển hóa và sự gia tăng mức đường trong máu một cách khôngthích hợp. Khi mức đường trong máu tăng quá mức bình thường, nó sẽkhông thể được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cơ thể làm việc, mà cóthể bị thải một cách phung phí ra nước tiểu. Vì việc đi tiểu ra (chất) đườngchỉ là hậu quả của việc gia tăng quá đáng của mức đường trong máu, nênviệc chẩn đoán tiểu đường được thực hiện bằng cách thử mức đường trongmáu, chứ không phải bằng cách tìm đường trong nước tiểu. Trong cơ thể có một chất nội tiết (hormone) chịu trách nhiệm chính vềviệc chuyển hóa đường, gọi là chất insulin. Insulin do một cơ quan nằmtrong bụng gọi là tụy tạng hoặc là lá mía (pancreas) tiết ra. Khi đường trongmáu tăng cao, ví dụ như sau khi ta uống nước đường, mới ăn xong..., insulinsẽ được tiết ra nhằm kiềm chế sự gia tăng này bằng cách đem đường cất vàocác nhà kho, hoặc đem vào các xưởng chế biến nó thành chất đạm hay chấtbéo dự trữ trong cơ thể; nó cũng góp phần đem đường vào các bộ máy làmviệc của cơ thể (như tế bào cơ bắp, tế bào não...) để chất đường được chuyểnhóa thành năng lượng giúp cho tế bào có thể làm việc. Một chất nội tiết khác cũng tham gia vào việc chuyển hóa đường gọilà chất glucagon, cũng được tiết bởi tụy tạng, có tác dụng ngược lại vớiinsulin. Khi mức đường trong máu xuống quá thấp, nó có thể đ ược tiết ra đểnâng mức đường trong máu lên. Cũng còn nhiều chất khác ảnh hưởng đến việc chuyển hóa chất đườngtrong cơ thể. Tuy nhiên, insulin là chất chính yếu làm nhiệm vụ này,glucagon góp phần nhỏ hơn, còn các chất kia chỉ ảnh hưởng một phần. Khi cơ thể bị thiếu insulin một cách tuyệt đối hay tương đối, hoặc khimà chất glucagon bị tiết nhiều quá, đó là lúc mà mức đường trong máu tăngcao quá mức, làm cho ta bị tiểu đường. Ngoài ra còn một số nguyên nhânkhác nữa. Tuy nhiên, tiểu đường thường gặp nhất là do sự rối loạn củainsulin. Tại sao bị bệnh tiểu đường? Khi insulin bị thiếu một cách tuyệt đối, tức là khi các tế bào của tụytạng tiết ra insulin (được gọi là tế bào bêta) bị phá hủy, không thể tiết rađược insulin đủ theo nhu cầu của cơ thể, ta sẽ bị tiểu đường loại 1 (type 1diabetes). Vì vậy mà những người bị tiểu đường loại 1 cần phải chíchinsulin. Sự phá hủy của các tế bào bêta tiết ra insulin, trong 90% các trườnghợp, bị gây ra bởi một quá trình được gọi là tự miễn (autoimmune). Tự miễnlà một quá trình mà trong đó các tế bào miễn dịch (quân lính) của cơ thể cứtưởng một phần nào đó của cơ thể (trong trường hợp này là các tế bào bêtatiết ra insulin) là kẻ thù, và quân ta cứ thế mà xúm vào đánh quân mình. Khicác tế bào bêta bị thiệt hại đến một mức nào đó, nó sẽ không còn đủ sức đểcung cấp lượng insulin cần thiết cho cơ thể, và thế là ta bắt đầu bị tiểu đườngloại 1. Loại tiểu đường thường gặp nhất lại là bệnh tiểu đường loại 2 (type 2diabetes). Trong trường hợp này, các tế bào bêta vẫn mạnh khỏe và tiết rađầy đủ insulin. Tuy nhiên, khi đến các tế bào để lên chương trình cho các tếbào tiếp nhận đường vào để biến thành năng lượng hoạt động, những tên gáccửa (receptor) của tế bào lại tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 1) Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 1) Hỏi: -Tiểu đường theo em hiểu, tức là đi tiểu ra đường, tức là trong nướctiểu có đường, vậy mà sao em lại thấy bác sĩ thử máu má em để chẩn đoánbệnh tiểu đường mà không chỉ thử nước tiểu? (Tí khờ) -Tôi nghe nói ăn đường nhiều có thể bị tiểu đường, vậy mà sao tôi ănuống rất cẩn thận lại vẫn bị tiểu đường? (bà Hiền) -Em bị tiểu đường lúc có thai, sinh con xong thì hết bị tiểu đường,nhưng nghe nói sau này sẽ dễ bị tiểu đường hơn, có đúng không? (Dung) -Tôi nghe nói một số thuốc có thể gây ra tiểu đường, có đúng không?Xin cho biết các nguyên nhân gây ra tiểu đường? Bệnh tiểu đường có ditruyền hay không? (Richard, An, Hung) -Ở Việt Nam tôi ít thấy người bị tiểu đường mà ở bên Mỹ này lại thấybạn bè bị bệnh này quá nhiều, tại sao vậy? Làm sao để biết là mình có bị tiểuđường hay không? (bác Cầm) -Tại sao cùng là bị tiểu đường mà lại có người có thể uống thuốc, cóngười lại phải chích thuốc? Tôi sợ chích thuốc quá, có thể uống thuốc thaythế thuốc chích được không? (Nam, Thanh) -Nghe nói bị tiểu đường thì thế nào cũng bị suy thận và dễ bị mù, cóphải vì uống thuốc mà gây ra chuyện này hay không? Ngoài suy thận, mùmắt tiểu đường còn có các biến chứng nào khác hay không? Làm sao đểtránh các biến chứng này? (Tuyen, Bắc) -Tôi nghe một số người quảng cáo thuốc chữa khỏi hẳn bệnh tiểuđường, mà theo tôi biết hình như bệnh này chưa có thuốc chữa khỏi hẳn, xincho biết giùm sự thật như thế nào? (Van, Như, Lai) Tiểu đường là gì? Tiểu đường, khác với tiểu (ngoài) đường, tiếng Anh gọi là DiabetesMellitus, là một hội chứng (tức là sự tụ hội của nhiều triệu chứng) do rốiloạn về chuyển hóa và sự gia tăng mức đường trong máu một cách khôngthích hợp. Khi mức đường trong máu tăng quá mức bình thường, nó sẽkhông thể được sử dụng để cung cấp năng lượng cho cơ thể làm việc, mà cóthể bị thải một cách phung phí ra nước tiểu. Vì việc đi tiểu ra (chất) đườngchỉ là hậu quả của việc gia tăng quá đáng của mức đường trong máu, nênviệc chẩn đoán tiểu đường được thực hiện bằng cách thử mức đường trongmáu, chứ không phải bằng cách tìm đường trong nước tiểu. Trong cơ thể có một chất nội tiết (hormone) chịu trách nhiệm chính vềviệc chuyển hóa đường, gọi là chất insulin. Insulin do một cơ quan nằmtrong bụng gọi là tụy tạng hoặc là lá mía (pancreas) tiết ra. Khi đường trongmáu tăng cao, ví dụ như sau khi ta uống nước đường, mới ăn xong..., insulinsẽ được tiết ra nhằm kiềm chế sự gia tăng này bằng cách đem đường cất vàocác nhà kho, hoặc đem vào các xưởng chế biến nó thành chất đạm hay chấtbéo dự trữ trong cơ thể; nó cũng góp phần đem đường vào các bộ máy làmviệc của cơ thể (như tế bào cơ bắp, tế bào não...) để chất đường được chuyểnhóa thành năng lượng giúp cho tế bào có thể làm việc. Một chất nội tiết khác cũng tham gia vào việc chuyển hóa đường gọilà chất glucagon, cũng được tiết bởi tụy tạng, có tác dụng ngược lại vớiinsulin. Khi mức đường trong máu xuống quá thấp, nó có thể đ ược tiết ra đểnâng mức đường trong máu lên. Cũng còn nhiều chất khác ảnh hưởng đến việc chuyển hóa chất đườngtrong cơ thể. Tuy nhiên, insulin là chất chính yếu làm nhiệm vụ này,glucagon góp phần nhỏ hơn, còn các chất kia chỉ ảnh hưởng một phần. Khi cơ thể bị thiếu insulin một cách tuyệt đối hay tương đối, hoặc khimà chất glucagon bị tiết nhiều quá, đó là lúc mà mức đường trong máu tăngcao quá mức, làm cho ta bị tiểu đường. Ngoài ra còn một số nguyên nhânkhác nữa. Tuy nhiên, tiểu đường thường gặp nhất là do sự rối loạn củainsulin. Tại sao bị bệnh tiểu đường? Khi insulin bị thiếu một cách tuyệt đối, tức là khi các tế bào của tụytạng tiết ra insulin (được gọi là tế bào bêta) bị phá hủy, không thể tiết rađược insulin đủ theo nhu cầu của cơ thể, ta sẽ bị tiểu đường loại 1 (type 1diabetes). Vì vậy mà những người bị tiểu đường loại 1 cần phải chíchinsulin. Sự phá hủy của các tế bào bêta tiết ra insulin, trong 90% các trườnghợp, bị gây ra bởi một quá trình được gọi là tự miễn (autoimmune). Tự miễnlà một quá trình mà trong đó các tế bào miễn dịch (quân lính) của cơ thể cứtưởng một phần nào đó của cơ thể (trong trường hợp này là các tế bào bêtatiết ra insulin) là kẻ thù, và quân ta cứ thế mà xúm vào đánh quân mình. Khicác tế bào bêta bị thiệt hại đến một mức nào đó, nó sẽ không còn đủ sức đểcung cấp lượng insulin cần thiết cho cơ thể, và thế là ta bắt đầu bị tiểu đườngloại 1. Loại tiểu đường thường gặp nhất lại là bệnh tiểu đường loại 2 (type 2diabetes). Trong trường hợp này, các tế bào bêta vẫn mạnh khỏe và tiết rađầy đủ insulin. Tuy nhiên, khi đến các tế bào để lên chương trình cho các tếbào tiếp nhận đường vào để biến thành năng lượng hoạt động, những tên gáccửa (receptor) của tế bào lại tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0