Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm sao để biết là mình có bị tiểu đường hay sắp bị tiểu đường hay không? (bác Cầm) -Tôi dùng máy đo đường ở đầu ngón tay của mẹ tôi, đo đường lúc sáng chưa ăn thấy kết quả là 107. Như vậy có phải là tiểu đường hay không? Tôi thấy bác sĩ viết trong kỳ vừa rồi trên báo Người Việt (cuối tháng Tám năm 2009) rằng tiểu đường có hai loại 1 và 2, cách chữa hơi khác nhau. Làm sao để biết mình bị loại 1 hay 2 để biết cách chữa? (Mai) -Người nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 3) Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 3) Hỏi: -Làm sao để biết là mình có bị tiểu đường hay sắp bị tiểu đường haykhông? (bác Cầm) -Tôi dùng máy đo đường ở đầu ngón tay của mẹ tôi, đo đường lúcsáng chưa ăn thấy kết quả là 107. Như vậy có phải là tiểu đường hay không? Tôi thấy bác sĩ viết trong kỳ vừa rồi trên báo Người Việt (cuối thángTám năm 2009) rằng tiểu đường có hai loại 1 và 2, cách chữa hơi khác nhau.Làm sao để biết mình bị loại 1 hay 2 để biết cách chữa? (Mai) -Người nhà chúng tôi bị tiểu đường, mỗi lần thử máu, thường thấy bácsĩ khoanh tròn kết quả glucose và HbA1C. Xin cho biết ý nghĩa 2 xétnghiệm về đường này khác nhau như thế nào? Ðể chẩn đoán tiều đường thìdùng glucose hay HbA1C? (Thái, Uy) -Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? Tôi không thấy có triệuchứng gì lạ cả, vậy mà khi bác sĩ thử máu lại nói là bị tiểu đường. Thử đi thửlại mấy lần rồi nói đúng là tôi bị tiểu đường và viết toa thuốc tiểu đường.Không có triệu chứng thì có thể chỉ dùng xét nghiệm để chẩn đoán bệnh haykhông, và có cần uống thuốc không? Vì vừa mất công uống thuốc, thử máuhàng ngày rất phiền phức, và tôi cũng sợ nếu không có gì mà uống thuốc thìcó nóng gan hại thận hay không? Làm sao để biết mình có bị tiểu đường hay không? Đáp: Một số người bị bệnh tiểu đường có thể có các triệu chứng do mứcđường cao trong máu gây ra. Các triệu chứng này thường là khát nước quáđộ, uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều mà lại sụt cân (vì bao nhiêu năng lượngbị tiểu ra ngoài hết), mờ mắt. Tuy nhiên rất nhiều người dù bị tiểu đườngnhưng hầu như không có triệu chứng gì đặc hiệu cả. Khi đến bác sĩ, chẩn đoán bệnh tiểu đường, cũng như đa số nhiềubệnh khác, được thành lập dựa vào thăm, khám, và các xét nghiệm. Trong phần thăm (hỏi bệnh) khám, bác sĩ sẽ hỏi xem ta có các triệuchứng gây ra do mức đường trong máu cao gây ra (như đã kể trên) haykhông. Vì di truyền cũng là một yếu tố quan trọng, bác sĩ cũng sẽ hỏi xemtrong gia đình có ai bị tiểu đường hoặc các bệnh khác cũng thường liên quanđến tiểu đường, như là cao huyết áp, cao mỡ trong máu, mập phì. Bác sĩcũng sẽ kiểm tra xem đã có biến chứng gì của bệnh tiểu đường hay chưa.Trong giai đoạn ban đầu của bệnh tiểu đường, khám bệnh thường không chothấy dấu hiệu thể lý của bệnh. Các xét nghiệm, tương đối đơn giản và không mắc tiền, thường là yếutố chính yếu trong việc xác định chẩn đoán. Một số xét nghiệm khác có thểgiúp phân loại bệnh (loại 1 hay loại 2, hay lai cả hai) và độ trầm trọng củabệnh. Thử mức đường trong máu lúc nhịn đói từ 8 đến 12 tiếng đồng hồ làxét nghiệm chính xác nhất để chẩn đoán bệnh. Mức đường trong máu dưới100 mg/dL được coi là bình thường. Mức đường trong máu ở khoảng từ 100đến 125 được coi là tiền tiều đường. Mức đường trong máu từ 126 mg/dLtrở lên, gợi ý rằng bệnh nhân đã bị tiểu đường. Chẩn đoán sẽ được khẳngđịnh bằng hai lần thử máu lúc nhịn đói từ 8 đến 12 tiếng đều có mức đ ườngcao từ 126mg/dL trở lên. Thử mức đường trong máu một cách ngẫu nhiên bất cứ lúc nào trongngày, không cần để ý xem đã ăn lần chót lúc nào cũng có thể giúp xác địnhbệnh. Nếu cách thử này cho thấy mức đường trong máu từ 200 mg/dL trởlên cộng với các triệu chứng của bệnh, đó cũng là một gợi ý rằng bệnh nhânđã bị tiểu đường. Trước đây, xác định chẩn đoán bệnh tiểu đường thường được xác địnhbằng xét nghiệm cho uống nước đường. Trong xét nghiệm này, bệnh nhânđược cho uống nước đường, sau đó mức đường trong máu được đo mỗitiếng đồng hồ trong khoảng thời gian vài tiếng. Mức đường trong máu từ200 mg/dL trở lên 2 giờ sau khi uống nước đường gợi ý rằng bệnh nhân bịbệnh tiểu đường. Hiện nay, xét nghiệm này ít khi được thực hiện, trừ trườnghợp cần chẩn đoán bệnh tiểu đường do thai nghén. Ðể xác định bệnh tiểu đường loại 1, bác sĩ có thể thử máu để tìm cáckháng thể chống lại các thành phần sản xuất ra insulin của tụy tạng, cáckháng thể này được gọi là “islet-cell antibodies” (kháng thể chống lại cáccụm tế bào sản sinh ra insulin). Các xét nghiệm máu cũng có thể giúp pháthiện ra các kháng thể chống lại glutamic acid decarboxylase, chống lại chínhinsulin hoặc các thụ thể (receptors) tiếp nhận insulin vào các loại tế bào. Những người bị tiểu đường cũng thường nghe nói đến xét nghiệm thửmức hemoglobin A1c (HbA1c) trong máu. Xét nghiệm này có thể cho biếtphần nào mức đường trong máu trong khoảng từ 8 đến 12 tuần trước đó.Bình thường, mức HbA1c dưới 6%. Xét nghiệm này hiện đang được dùngtrong việc theo dõi những người đã bị tiểu đường. Hồi Tháng Sáu, năm 2009, một Hội Ðồng Chuyên Gia Quốc Tế(International Expert Committee) đã đưa ra một khuyến cáo rằng nên dùngmức HbA1C từ 6.5% (đo hai lần khác nhau) trở lên như là cách chẩn đoántiểu đường, vì độ tin cậy cũng cao, sự liên hệ chặt chẽ hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 3) Hỏi Đáp Bệnh Tiểu Đường (Phần 3) Hỏi: -Làm sao để biết là mình có bị tiểu đường hay sắp bị tiểu đường haykhông? (bác Cầm) -Tôi dùng máy đo đường ở đầu ngón tay của mẹ tôi, đo đường lúcsáng chưa ăn thấy kết quả là 107. Như vậy có phải là tiểu đường hay không? Tôi thấy bác sĩ viết trong kỳ vừa rồi trên báo Người Việt (cuối thángTám năm 2009) rằng tiểu đường có hai loại 1 và 2, cách chữa hơi khác nhau.Làm sao để biết mình bị loại 1 hay 2 để biết cách chữa? (Mai) -Người nhà chúng tôi bị tiểu đường, mỗi lần thử máu, thường thấy bácsĩ khoanh tròn kết quả glucose và HbA1C. Xin cho biết ý nghĩa 2 xétnghiệm về đường này khác nhau như thế nào? Ðể chẩn đoán tiều đường thìdùng glucose hay HbA1C? (Thái, Uy) -Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? Tôi không thấy có triệuchứng gì lạ cả, vậy mà khi bác sĩ thử máu lại nói là bị tiểu đường. Thử đi thửlại mấy lần rồi nói đúng là tôi bị tiểu đường và viết toa thuốc tiểu đường.Không có triệu chứng thì có thể chỉ dùng xét nghiệm để chẩn đoán bệnh haykhông, và có cần uống thuốc không? Vì vừa mất công uống thuốc, thử máuhàng ngày rất phiền phức, và tôi cũng sợ nếu không có gì mà uống thuốc thìcó nóng gan hại thận hay không? Làm sao để biết mình có bị tiểu đường hay không? Đáp: Một số người bị bệnh tiểu đường có thể có các triệu chứng do mứcđường cao trong máu gây ra. Các triệu chứng này thường là khát nước quáđộ, uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều mà lại sụt cân (vì bao nhiêu năng lượngbị tiểu ra ngoài hết), mờ mắt. Tuy nhiên rất nhiều người dù bị tiểu đườngnhưng hầu như không có triệu chứng gì đặc hiệu cả. Khi đến bác sĩ, chẩn đoán bệnh tiểu đường, cũng như đa số nhiềubệnh khác, được thành lập dựa vào thăm, khám, và các xét nghiệm. Trong phần thăm (hỏi bệnh) khám, bác sĩ sẽ hỏi xem ta có các triệuchứng gây ra do mức đường trong máu cao gây ra (như đã kể trên) haykhông. Vì di truyền cũng là một yếu tố quan trọng, bác sĩ cũng sẽ hỏi xemtrong gia đình có ai bị tiểu đường hoặc các bệnh khác cũng thường liên quanđến tiểu đường, như là cao huyết áp, cao mỡ trong máu, mập phì. Bác sĩcũng sẽ kiểm tra xem đã có biến chứng gì của bệnh tiểu đường hay chưa.Trong giai đoạn ban đầu của bệnh tiểu đường, khám bệnh thường không chothấy dấu hiệu thể lý của bệnh. Các xét nghiệm, tương đối đơn giản và không mắc tiền, thường là yếutố chính yếu trong việc xác định chẩn đoán. Một số xét nghiệm khác có thểgiúp phân loại bệnh (loại 1 hay loại 2, hay lai cả hai) và độ trầm trọng củabệnh. Thử mức đường trong máu lúc nhịn đói từ 8 đến 12 tiếng đồng hồ làxét nghiệm chính xác nhất để chẩn đoán bệnh. Mức đường trong máu dưới100 mg/dL được coi là bình thường. Mức đường trong máu ở khoảng từ 100đến 125 được coi là tiền tiều đường. Mức đường trong máu từ 126 mg/dLtrở lên, gợi ý rằng bệnh nhân đã bị tiểu đường. Chẩn đoán sẽ được khẳngđịnh bằng hai lần thử máu lúc nhịn đói từ 8 đến 12 tiếng đều có mức đ ườngcao từ 126mg/dL trở lên. Thử mức đường trong máu một cách ngẫu nhiên bất cứ lúc nào trongngày, không cần để ý xem đã ăn lần chót lúc nào cũng có thể giúp xác địnhbệnh. Nếu cách thử này cho thấy mức đường trong máu từ 200 mg/dL trởlên cộng với các triệu chứng của bệnh, đó cũng là một gợi ý rằng bệnh nhânđã bị tiểu đường. Trước đây, xác định chẩn đoán bệnh tiểu đường thường được xác địnhbằng xét nghiệm cho uống nước đường. Trong xét nghiệm này, bệnh nhânđược cho uống nước đường, sau đó mức đường trong máu được đo mỗitiếng đồng hồ trong khoảng thời gian vài tiếng. Mức đường trong máu từ200 mg/dL trở lên 2 giờ sau khi uống nước đường gợi ý rằng bệnh nhân bịbệnh tiểu đường. Hiện nay, xét nghiệm này ít khi được thực hiện, trừ trườnghợp cần chẩn đoán bệnh tiểu đường do thai nghén. Ðể xác định bệnh tiểu đường loại 1, bác sĩ có thể thử máu để tìm cáckháng thể chống lại các thành phần sản xuất ra insulin của tụy tạng, cáckháng thể này được gọi là “islet-cell antibodies” (kháng thể chống lại cáccụm tế bào sản sinh ra insulin). Các xét nghiệm máu cũng có thể giúp pháthiện ra các kháng thể chống lại glutamic acid decarboxylase, chống lại chínhinsulin hoặc các thụ thể (receptors) tiếp nhận insulin vào các loại tế bào. Những người bị tiểu đường cũng thường nghe nói đến xét nghiệm thửmức hemoglobin A1c (HbA1c) trong máu. Xét nghiệm này có thể cho biếtphần nào mức đường trong máu trong khoảng từ 8 đến 12 tuần trước đó.Bình thường, mức HbA1c dưới 6%. Xét nghiệm này hiện đang được dùngtrong việc theo dõi những người đã bị tiểu đường. Hồi Tháng Sáu, năm 2009, một Hội Ðồng Chuyên Gia Quốc Tế(International Expert Committee) đã đưa ra một khuyến cáo rằng nên dùngmức HbA1C từ 6.5% (đo hai lần khác nhau) trở lên như là cách chẩn đoántiểu đường, vì độ tin cậy cũng cao, sự liên hệ chặt chẽ hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng cho sức khỏe y học phổ thông tài liệu y học giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0