hỏi đáp về 54 dân tộc việt nam: phần 2
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 43.65 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
cuốn "hỏi đáp về 54 dân tộc việt nam" do nxb quân đội nhân dân phát hành mang đến những thông tin ngắn gọn và tìm hiểu sâu hơn về các dân tộc cùng chung sống trên một lãnh thổ. nội dung từng câu hỏi và trả lời phản ánh tương đối đầy đủ những nét cơ bản của mỗi dân tộc. mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hỏi đáp về 54 dân tộc việt nam: phần 2một phán làm nơi ơ, một phản dành cho bếp núc. Phần(lanh để ở lại chia thành hai phần theo chiếu dọc; phầnỊ)hía trước, ở giữa kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thườngcó tủ kính đựng những chiếc gôl thêu vừa đê trang trí vừatiện dùng có khách. Sau bộ bàn ghế tiếp khách là bàn thòPhật. Nửa sau bên phải là buồng của vỢ chồng chủ nhà.Về bên trái là phòng con cái. Người Khmer có hai lễ chính trong một năm; TếtChuôn Chnam Thmây tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3 đầutháng Chét (đạo phật lịch) vào khoảng tháng 4 dương lịch;Lễ chào mặt trăng tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch,trong lễ này có đua thuyền ngo giữa các phum, sóc. Dântộc Khmer có nền văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú,biểu hiện trong lễ hội theo chu kỳ thòi gian và vòng đời,các loại hát ứng khẩu dân ca được mọi lứa tuổi ưa chuộng.Có nhiều trò chơi như: thả diều, đua thuyền trên sôngnước. Nghệ thuật kiến trúc chùa tháp được coi là di sảndặc sắc nhất của người Khmer. Trang phục cô truyền có cátính ở lôi mặc váy và phong cách trang phục gắn với tíngiáo đạo Phật.Câu h ỏ i 2 9 : Cho biết lịch sử hình thành, phát triển và các phong tuc tâp quán của dân tôc K ho-m ú?Trả lờ i: Dân tộc Khơ-mú có tên tự gọi là Kmụ, Kưm Mụ. Cáctên gọi khác của dân tộc Khơ-mú như: Xá cẩu, Khạ Khẩu,Măng Cẩu, Tày Hạng, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh. 103 Dân tộc Khơ-mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer. Dân sô tính đến tháng 7 năm 2003 là 62.730 người, cưdân sông tập trung ở các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Yên Bái,Thanh Hóa, Nghệ An và một s ố nơi khác. Ngưòi Khơ-mú sông chủ yêu nhờ làm nương rẫy, côngcụ sản x u ấ t còn thô sơ; hái lượm và săn bắt vẫn đưỢc duytrì; chăn nuôi chủ yếu đế phục vụ cúng bái và tiếp khách.Dân tộc Khơ-mú có truyền thông rất mến khách (mộtngười khách đến coi như khách của cả bản). Người Khơ-mú sông chủ yếu bằng kinh tê nương rẫy. Cây trồng chínhlà ngô, khoai, sắn. Trong canh tác, đồng bào dùng dao, rìu,gậy chọc hôc là chính. Hái lượm săn bắn giữ vị trí quantrọng, nhất là lúc giáp hạt. Đồng bào nuôi gia súc, gia cầmchỉ để phục vụ dịp lễ lạt, tiếp khách. Nghề đan lát pháttriển. Đồng bào đan các đồ dùng để vận chuyển, chứalương thực... Người Khơ-mú không phát triển nghề dệt vải, nênthường mua quần áo, váy của người Thái để mặc. s ắ c tháiKhơ-mú thể hiện ở trang phục hầu như đã bị phai mờ tuytrang sức của phụ nữ còn có đôi điểm riêng biệt. Các họ của người Khơ-mú thưòng mang tên một loàithú, một loài chim hay một thứ cây nào đó. Mỗi dòng họcoi thú, chim, cây ấy là tổ tiên ban đầu của mình và họkiêng giết thịt và ăn thịt các loại động, thực vật này. Mỗidòng họ có huyền thoại kể về lai lịch của tổ tiên riêng,ngưòi cùng dòng họ coi nhau là anh em ruột thịt. Trước đây do sông du canh, du cư nên làng bản ở xanhau, nhà cửa sơ sài. Nay định cư cuộc sống ấm no, đông104vui hơn. Hôn nhân của người Khơ-mú theo nguyên tácthuận chiều. Đám ma của người Khơ-mú gồm nhiều nghithức, bài cúng ngưòi chết kéo dài hàng giờ sau đó mới đemđi chôn. Dân tộc Khơ-mú có vôn t r u y ề n thông văn hóa lâu đòi,tuy cuộc sông vật chât còn nghèo, nhưng cuộc sông tinhthần khá dồi dào. ơ gia đình người Khơ-mú, vỢ chồng bìnhdắng, chung thủy. Người Khơ-mú có tục cưới rô một năm,sau đó mới đưa vỢ về nhà mình. Khi ở nhà vỢ, người chồngđối họ theo vỢ, còn nếu có con thì con theo họ mẹ, trái lạikhi vê nhà chồng thì vỢ phải đổi họ theo chồng và các conlại mang họ bố. Người cùng dòng họ không được lấy nhau,nhưng con trai cô được lấy con gái cậu. Trong việc dựng vỢgả chồng và trong cuộc sông gia đình, vai trò của ngườicậu đôl vối các cháu rất quan trọng.C J u h ỏ i 3 0 : Cho biết đôi nét vê dân tộc K inh? Quá trình hinh thảnh và phát triển, dân tôc K inh có những đăc diêm riêng vê ph on g tue tâp quán như thê nào?Trả lờ i: Dân tộc Kinh cỏ số dân tính đến tháng 7 năm 2003 là69.356.969 người và phàn bô khắp 64 tỉnh, thành phốnhưng đông nhất là vùng đồng bằng, thành thị. Là cư dânbản địa lâu đòi phát triển từ thòi nguyên thủy, tổ tiênngười Kinh đã định cư chắc chắn ở Bắc Bộ và Trung Bộ.Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam,người Kinh luôn là trung tâm thu hút và đoàn kết các dântộc anh em xây dựng và bảo vệ Tổ quổc. 105 về kinh tế, kê từ khi thoát ra khỏi cuộc sông nguyênthủy, người Kinh đã biết đến kim loại, chê tác các công cụlao động đồ dùng bàng sắt, bằng đồng và hỢp kim đồng.Với sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, ngưòi Kinh cô đãsáng tạo ra nền văn minh Việt cổ rực rõ, lấy nền nôngnghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, khai thác thành côngvùng đồng bằng phì nhiêu, cùng rất nhiêu nghê thủ côngtruyền thống tạo ra vô vàn những hàng hóa cần cho cuộcsông từ chê biến cái ăn, cái mặc, đến nhà ở và các phươngtiện phục vụ cuộc sông. Người Kinh làm ruộng nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hỏi đáp về 54 dân tộc việt nam: phần 2một phán làm nơi ơ, một phản dành cho bếp núc. Phần(lanh để ở lại chia thành hai phần theo chiếu dọc; phầnỊ)hía trước, ở giữa kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thườngcó tủ kính đựng những chiếc gôl thêu vừa đê trang trí vừatiện dùng có khách. Sau bộ bàn ghế tiếp khách là bàn thòPhật. Nửa sau bên phải là buồng của vỢ chồng chủ nhà.Về bên trái là phòng con cái. Người Khmer có hai lễ chính trong một năm; TếtChuôn Chnam Thmây tổ chức từ ngày 1 đến ngày 3 đầutháng Chét (đạo phật lịch) vào khoảng tháng 4 dương lịch;Lễ chào mặt trăng tổ chức vào rằm tháng 10 âm lịch,trong lễ này có đua thuyền ngo giữa các phum, sóc. Dântộc Khmer có nền văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú,biểu hiện trong lễ hội theo chu kỳ thòi gian và vòng đời,các loại hát ứng khẩu dân ca được mọi lứa tuổi ưa chuộng.Có nhiều trò chơi như: thả diều, đua thuyền trên sôngnước. Nghệ thuật kiến trúc chùa tháp được coi là di sảndặc sắc nhất của người Khmer. Trang phục cô truyền có cátính ở lôi mặc váy và phong cách trang phục gắn với tíngiáo đạo Phật.Câu h ỏ i 2 9 : Cho biết lịch sử hình thành, phát triển và các phong tuc tâp quán của dân tôc K ho-m ú?Trả lờ i: Dân tộc Khơ-mú có tên tự gọi là Kmụ, Kưm Mụ. Cáctên gọi khác của dân tộc Khơ-mú như: Xá cẩu, Khạ Khẩu,Măng Cẩu, Tày Hạng, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh. 103 Dân tộc Khơ-mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer. Dân sô tính đến tháng 7 năm 2003 là 62.730 người, cưdân sông tập trung ở các tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Yên Bái,Thanh Hóa, Nghệ An và một s ố nơi khác. Ngưòi Khơ-mú sông chủ yêu nhờ làm nương rẫy, côngcụ sản x u ấ t còn thô sơ; hái lượm và săn bắt vẫn đưỢc duytrì; chăn nuôi chủ yếu đế phục vụ cúng bái và tiếp khách.Dân tộc Khơ-mú có truyền thông rất mến khách (mộtngười khách đến coi như khách của cả bản). Người Khơ-mú sông chủ yếu bằng kinh tê nương rẫy. Cây trồng chínhlà ngô, khoai, sắn. Trong canh tác, đồng bào dùng dao, rìu,gậy chọc hôc là chính. Hái lượm săn bắn giữ vị trí quantrọng, nhất là lúc giáp hạt. Đồng bào nuôi gia súc, gia cầmchỉ để phục vụ dịp lễ lạt, tiếp khách. Nghề đan lát pháttriển. Đồng bào đan các đồ dùng để vận chuyển, chứalương thực... Người Khơ-mú không phát triển nghề dệt vải, nênthường mua quần áo, váy của người Thái để mặc. s ắ c tháiKhơ-mú thể hiện ở trang phục hầu như đã bị phai mờ tuytrang sức của phụ nữ còn có đôi điểm riêng biệt. Các họ của người Khơ-mú thưòng mang tên một loàithú, một loài chim hay một thứ cây nào đó. Mỗi dòng họcoi thú, chim, cây ấy là tổ tiên ban đầu của mình và họkiêng giết thịt và ăn thịt các loại động, thực vật này. Mỗidòng họ có huyền thoại kể về lai lịch của tổ tiên riêng,ngưòi cùng dòng họ coi nhau là anh em ruột thịt. Trước đây do sông du canh, du cư nên làng bản ở xanhau, nhà cửa sơ sài. Nay định cư cuộc sống ấm no, đông104vui hơn. Hôn nhân của người Khơ-mú theo nguyên tácthuận chiều. Đám ma của người Khơ-mú gồm nhiều nghithức, bài cúng ngưòi chết kéo dài hàng giờ sau đó mới đemđi chôn. Dân tộc Khơ-mú có vôn t r u y ề n thông văn hóa lâu đòi,tuy cuộc sông vật chât còn nghèo, nhưng cuộc sông tinhthần khá dồi dào. ơ gia đình người Khơ-mú, vỢ chồng bìnhdắng, chung thủy. Người Khơ-mú có tục cưới rô một năm,sau đó mới đưa vỢ về nhà mình. Khi ở nhà vỢ, người chồngđối họ theo vỢ, còn nếu có con thì con theo họ mẹ, trái lạikhi vê nhà chồng thì vỢ phải đổi họ theo chồng và các conlại mang họ bố. Người cùng dòng họ không được lấy nhau,nhưng con trai cô được lấy con gái cậu. Trong việc dựng vỢgả chồng và trong cuộc sông gia đình, vai trò của ngườicậu đôl vối các cháu rất quan trọng.C J u h ỏ i 3 0 : Cho biết đôi nét vê dân tộc K inh? Quá trình hinh thảnh và phát triển, dân tôc K inh có những đăc diêm riêng vê ph on g tue tâp quán như thê nào?Trả lờ i: Dân tộc Kinh cỏ số dân tính đến tháng 7 năm 2003 là69.356.969 người và phàn bô khắp 64 tỉnh, thành phốnhưng đông nhất là vùng đồng bằng, thành thị. Là cư dânbản địa lâu đòi phát triển từ thòi nguyên thủy, tổ tiênngười Kinh đã định cư chắc chắn ở Bắc Bộ và Trung Bộ.Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam,người Kinh luôn là trung tâm thu hút và đoàn kết các dântộc anh em xây dựng và bảo vệ Tổ quổc. 105 về kinh tế, kê từ khi thoát ra khỏi cuộc sông nguyênthủy, người Kinh đã biết đến kim loại, chê tác các công cụlao động đồ dùng bàng sắt, bằng đồng và hỢp kim đồng.Với sự xuất hiện của công cụ bằng sắt, ngưòi Kinh cô đãsáng tạo ra nền văn minh Việt cổ rực rõ, lấy nền nôngnghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo, khai thác thành côngvùng đồng bằng phì nhiêu, cùng rất nhiêu nghê thủ côngtruyền thống tạo ra vô vàn những hàng hóa cần cho cuộcsông từ chê biến cái ăn, cái mặc, đến nhà ở và các phươngtiện phục vụ cuộc sông. Người Kinh làm ruộng nước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng dân tộc Việt Nam Hỏi đáp về 54 dân tộc Việt Nam 54 dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam Cộng đồng dân tộc Nguồn gốc lịch sử dân tộc Việt Ngôn ngữ dân tộc Việt Phong tục dân tộc ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải bài Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến SGK Lịch sử 10
4 trang 372 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 125 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 49 0 0 -
Bài giảng: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam - Quách Thị Tươi
49 trang 39 0 0 -
Văn hóa dân gian với đời sống xã hội
4 trang 24 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925
23 trang 22 0 0 -
Dân tộc Việt Nam và Cộng đồng các dân tộc: Phần 1
147 trang 20 0 0 -
Tổ chức xã hội ở thôn làng Tây Nguyên hiện nay
11 trang 20 0 0 -
Những năm tuất trong lịch sử dân tộc Việt Nam
2 trang 19 0 0