Hợp tác và thương lượng quyền hạn...
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.06 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Hợp tác" là làm việc cùng nhau theo một mục tiêu chung và cùng giải quyết vấn đề với nhau. Điều này đòi hỏi phải có sự bằng lòng để làm rõ vấn đề và phải tuân theo các kế hoạch, luật lệ và những đòi hỏi cần thiết. Thương lượng về quyền hạn xảy ra khi cha mẹ và con cái không thống nhất trong cách giải quyết, kế hoạch hay ý kiến, và không ai chịu từ bỏ quan điểm để hợp tác với nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác và thương lượng quyền hạn... Hợp tác và thương lượng quyền hạn... Hợp tác là làm việc cùng nhau theo một mục tiêu chung và cùng giải quyết vấn đề với nhau. Điều này đòi hỏi phải có sự bằng lòng để làm rõ vấn đề và phải tuân theo các kế hoạch, luật lệ và những đòi hỏi cần thiết. Thương lượng về quyền hạn xảy ra khi cha mẹ và con cái không thống nhất trong cách giải quyết, kế hoạch hay ý kiến, và không ai chịu từ bỏ quan điểm để hợp tác với nhau. Thực tế cho thấy: + Trẻ con có thể không hiểu ý nghĩa của từ hợp tác hoặc là hiểu nó theo một cách nhìn khác. + Nếu bạn đề nghị trẻ con hợp tác với mình thì nên chuẩn bị: chúng có thể trả lời không. + Trẻ con sẽ chỉ hợp tác với người lớn những điều chúng cảm thấy có hiệu quả thực sự: - Một tuổi có thể hiểu kịp một hướng dẫn đơn giản. - Hai tuổi có thể bắt kịp hai lời chỉ dẫn. - Ba tuổi có thể làm theo ba hướng dẫn có liên quan với nhau, hoặc là hai đến ba lời hướng dẫn không liên hệ nhau. + Những trẻ thấy khó khăn khi học cách tự lập có thể gặp nhiều khó khăn hơn khi hợp tác. + Trẻ con có thể hợp tác tốt hơn khi: - Ý kiến và quan điểm của chúng được tôn trọng. - Chúng được quyền chọn lựa. - Nhận được sự giúp đỡ khi cần quyết định. - Cách cư xử tốt của chúng được đề cập và đánh giá cao. - Được xem như một thành viên thực thụ trong gia đình. + Trẻ con sẽ trở nên khó cộng tác và dễ đấu tranh quyền lực khi: - Bị buộc phải hợp tác. - Chúng bị gián đoạn mà không hề được biết sự cảnh báo vể hoạt động mà chúng đang vui hưởng. - Thói quen bị thay đổi bất ngờ. - Thường phải nghe người lớn nói “không”. - Chúng tự làm theo ý mình sau khi tranh cãi một vấn đề. - Cha mẹ hoặc người chăm sóc phạt chúng một cách nghiêm khắc hoặc làm tổn thương đến chúng. - Không biết cách làm bài tập hoặc không biết mình được người lớn bảo làm việc gì. - Bị bắt phải hợp tác thường xuyên. Tiêu biểu, ba mẹ yêu cầu hay ra lệnh với con trẻ hàng trăm lần một tuần. + Đề cập đến những vấn đề trước khi trẻ mất tự chủ và dạy dỗ chúng cách giảm bớt sự căng thẳng có thể ngăn ngừa được đấu tranh quyền lực và những cơn cáu giận. + Trẻ học cách hợp tác nhờ quan sát những người lớn xung quanh chúng, những người mà cho chúng biết cộng tác là như thế nào bằng cách thể hiện nó. + Trẻ nhỏ thường có một khả năng hạn chế trong việc chia sẻ, cộng tác và quản trị tình cảm. Chúng có thể sẽ cộng tác trong một phút nhưng sau đó thì không. Học vỡ lòng giúp trẻ biết cách cộng tác sớm để giảm bớt sự đấu tranh quyền lực. Một vài phương pháp khác: Giúp con bạn nghĩ về bản thân chúng và giải quyết những vấn đề riêng của chúng. Tác động đến sự quyết định của trẻ bằng những thông tin thực tế về việc tại sao một vài việc nên hoàn thành nhưng tránh chỉ huy bằng cách bảo nó phải làm gì, điều đó dễ dẫn đến đấu tranh quyền lực. Khi bạn chì chiết, la mắng hay than vãn vì con mình làm một chuyện gì đó, bạn sẽ biến nó thành vấn đề của mình để thấy rằng nó được hoàn thành. Nếu bạn cho phép con mình nhìn nhận vấn đề, rồi để nó tự giải quyết và chuẩn bị sống cùng những kết quả mà con bé có được. Yêu cầu trẻ làm một việc gì đó rồi giữ im lặng, điều đó mặc nhiên trở thành trách nhiệm của con bé. Ví dụ, bảo: Mẹ muốn con cất chiếc xe đẩy vào phòng con trước giờ ăn trưa. Trưa nay, khi bà nội đến đây, bà có thể sẽ vấp ngã và bị đau. Sau đó, đừng dọn bữa trưa cho đến khi món đồ chơi được dẹp đi. Bắt đầu từ việc nhỏ rồi nâng cao trách nhiệm khi nó lớn hơn. Khi bạn đang vướng vào một cuộc thương lượng về quyền hạn, thương lượng với con của bạn khi có thể, kiên quyết khi bạn không thể. Cố gắng mềm dẻo. Nhượng bộ những việc không quan trọng đối với bạn nhưng có ý nghĩa với con bé. Cho phép nó đưa ra ý kiến và chọn ra những lựa chọn trong trường hợp có thể: - Nghĩ về điều đang xảy ra, bạn sẽ đi đến đâu, bạn có bao nhiêu thời gian, và quyết định nếu bạn có thể thương lượng với con mình. Đôi lúc bạn có thể làm như vậy nhưng cũng có lúc bạn cần quyết định và xoáy vào đó. Nói cho con bạn biết tình huống mà bạn đang mắc phải: Mẹ và con có thể thương lượng về chuyện này cùng với nhau, hoặc Không, mẹ con mình không thể mua kem, ngay lúc này chúng ta không thể dừng lại. - Nói về cái mà bạn cho là vấn đề và muốn nó xảy ra như thế nào; lắng nghe ý kiến của con bạn và xem xét nếu bạn có thể giải quyết vấn đề cùng con. Khi bạn lắng nghe một đứa trẻ và thương lượng với nó nếu có thể, hãy cho con bé biết là nó quan trọng và ý kiến của con bé rất có giá trị với bạn. Một vài tình huống đòi hỏi phải đặt một giới hạn rõ hoặc đặt một quyết định vững chắc. Điều mong muốn của tất cả các thành viên trong gia đình cần được xem là bình đẳng như nhau. Có thể điều đó gây khó khăn cho bạn nhưng con bạn có thể học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác và thương lượng quyền hạn... Hợp tác và thương lượng quyền hạn... Hợp tác là làm việc cùng nhau theo một mục tiêu chung và cùng giải quyết vấn đề với nhau. Điều này đòi hỏi phải có sự bằng lòng để làm rõ vấn đề và phải tuân theo các kế hoạch, luật lệ và những đòi hỏi cần thiết. Thương lượng về quyền hạn xảy ra khi cha mẹ và con cái không thống nhất trong cách giải quyết, kế hoạch hay ý kiến, và không ai chịu từ bỏ quan điểm để hợp tác với nhau. Thực tế cho thấy: + Trẻ con có thể không hiểu ý nghĩa của từ hợp tác hoặc là hiểu nó theo một cách nhìn khác. + Nếu bạn đề nghị trẻ con hợp tác với mình thì nên chuẩn bị: chúng có thể trả lời không. + Trẻ con sẽ chỉ hợp tác với người lớn những điều chúng cảm thấy có hiệu quả thực sự: - Một tuổi có thể hiểu kịp một hướng dẫn đơn giản. - Hai tuổi có thể bắt kịp hai lời chỉ dẫn. - Ba tuổi có thể làm theo ba hướng dẫn có liên quan với nhau, hoặc là hai đến ba lời hướng dẫn không liên hệ nhau. + Những trẻ thấy khó khăn khi học cách tự lập có thể gặp nhiều khó khăn hơn khi hợp tác. + Trẻ con có thể hợp tác tốt hơn khi: - Ý kiến và quan điểm của chúng được tôn trọng. - Chúng được quyền chọn lựa. - Nhận được sự giúp đỡ khi cần quyết định. - Cách cư xử tốt của chúng được đề cập và đánh giá cao. - Được xem như một thành viên thực thụ trong gia đình. + Trẻ con sẽ trở nên khó cộng tác và dễ đấu tranh quyền lực khi: - Bị buộc phải hợp tác. - Chúng bị gián đoạn mà không hề được biết sự cảnh báo vể hoạt động mà chúng đang vui hưởng. - Thói quen bị thay đổi bất ngờ. - Thường phải nghe người lớn nói “không”. - Chúng tự làm theo ý mình sau khi tranh cãi một vấn đề. - Cha mẹ hoặc người chăm sóc phạt chúng một cách nghiêm khắc hoặc làm tổn thương đến chúng. - Không biết cách làm bài tập hoặc không biết mình được người lớn bảo làm việc gì. - Bị bắt phải hợp tác thường xuyên. Tiêu biểu, ba mẹ yêu cầu hay ra lệnh với con trẻ hàng trăm lần một tuần. + Đề cập đến những vấn đề trước khi trẻ mất tự chủ và dạy dỗ chúng cách giảm bớt sự căng thẳng có thể ngăn ngừa được đấu tranh quyền lực và những cơn cáu giận. + Trẻ học cách hợp tác nhờ quan sát những người lớn xung quanh chúng, những người mà cho chúng biết cộng tác là như thế nào bằng cách thể hiện nó. + Trẻ nhỏ thường có một khả năng hạn chế trong việc chia sẻ, cộng tác và quản trị tình cảm. Chúng có thể sẽ cộng tác trong một phút nhưng sau đó thì không. Học vỡ lòng giúp trẻ biết cách cộng tác sớm để giảm bớt sự đấu tranh quyền lực. Một vài phương pháp khác: Giúp con bạn nghĩ về bản thân chúng và giải quyết những vấn đề riêng của chúng. Tác động đến sự quyết định của trẻ bằng những thông tin thực tế về việc tại sao một vài việc nên hoàn thành nhưng tránh chỉ huy bằng cách bảo nó phải làm gì, điều đó dễ dẫn đến đấu tranh quyền lực. Khi bạn chì chiết, la mắng hay than vãn vì con mình làm một chuyện gì đó, bạn sẽ biến nó thành vấn đề của mình để thấy rằng nó được hoàn thành. Nếu bạn cho phép con mình nhìn nhận vấn đề, rồi để nó tự giải quyết và chuẩn bị sống cùng những kết quả mà con bé có được. Yêu cầu trẻ làm một việc gì đó rồi giữ im lặng, điều đó mặc nhiên trở thành trách nhiệm của con bé. Ví dụ, bảo: Mẹ muốn con cất chiếc xe đẩy vào phòng con trước giờ ăn trưa. Trưa nay, khi bà nội đến đây, bà có thể sẽ vấp ngã và bị đau. Sau đó, đừng dọn bữa trưa cho đến khi món đồ chơi được dẹp đi. Bắt đầu từ việc nhỏ rồi nâng cao trách nhiệm khi nó lớn hơn. Khi bạn đang vướng vào một cuộc thương lượng về quyền hạn, thương lượng với con của bạn khi có thể, kiên quyết khi bạn không thể. Cố gắng mềm dẻo. Nhượng bộ những việc không quan trọng đối với bạn nhưng có ý nghĩa với con bé. Cho phép nó đưa ra ý kiến và chọn ra những lựa chọn trong trường hợp có thể: - Nghĩ về điều đang xảy ra, bạn sẽ đi đến đâu, bạn có bao nhiêu thời gian, và quyết định nếu bạn có thể thương lượng với con mình. Đôi lúc bạn có thể làm như vậy nhưng cũng có lúc bạn cần quyết định và xoáy vào đó. Nói cho con bạn biết tình huống mà bạn đang mắc phải: Mẹ và con có thể thương lượng về chuyện này cùng với nhau, hoặc Không, mẹ con mình không thể mua kem, ngay lúc này chúng ta không thể dừng lại. - Nói về cái mà bạn cho là vấn đề và muốn nó xảy ra như thế nào; lắng nghe ý kiến của con bạn và xem xét nếu bạn có thể giải quyết vấn đề cùng con. Khi bạn lắng nghe một đứa trẻ và thương lượng với nó nếu có thể, hãy cho con bé biết là nó quan trọng và ý kiến của con bé rất có giá trị với bạn. Một vài tình huống đòi hỏi phải đặt một giới hạn rõ hoặc đặt một quyết định vững chắc. Điều mong muốn của tất cả các thành viên trong gia đình cần được xem là bình đẳng như nhau. Có thể điều đó gây khó khăn cho bạn nhưng con bạn có thể học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng sống gia đình nghệ thuật sống hạnh phúc bí quyết giữ hạnh phúc gia đình kỹ năng sống trong gia đình cách nuôi dạy con cái hợp tác với trẻ thương lượng quyền hạnTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 685 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
7 quyết định làm nên thành công - nxb tri thức
68 trang 265 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 244 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 234 0 0 -
Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ: Phần 2
41 trang 207 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 194 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 189 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 188 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 187 0 0
Tài liệu mới:
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0 -
7 trang 2 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0