HỘT MƠ (APRICOT KERNELS) Prunus armeniaca họ Rosaceae
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.87 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Một người bạn đem đến cho chúng tôi một túi plastic trên đó có in hàng chữ “Apricot kernels” sản xuất từ Trung quốc, cho biết một người quen bảo ăn mỗi ngày một nạm hạt này sẽ giảm cân và giảm mức đường trong máu.Điều này có đúng không? Định danh: Các nhà thực vật học dựa trên tính chất của Apricot có vị vừa ngọt vừa chua giống như trái mận,nên đặt tên La-tinh là Prunus, trong khi cây này thuộc họ của trái đào (peach) cũng như hạnh nhân. Cũng xin nói thêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘT MƠ (APRICOT KERNELS) Prunus armeniaca họ Rosaceae HỘT MƠ (APRICOT KERNELS) Prunus armeniaca họ Rosaceae Đặt vấn đề: Một người bạn đem đến cho chúng tôi một túi plastic trên đó có inhàng chữ “Apricot kernels” sản xuất từ Trung quốc, cho biết một người quenbảo ăn mỗi ngày một nạm hạt này sẽ giảm cân và giảm mức đường trongmáu.Điều này có đúng không? Định danh: Các nhà thực vật học dựa trên tính chất của Apricot có vị vừa ngọtvừa chua giống như trái mận,nên đặt tên La-tinh là Prunus, trong khi cây nàythuộc họ của trái đào (peach) cũng như hạnh nhân. Cũng xin nói thêm tiếngAnh “plum” là trái mận tươi và “prune” là trái mận khô.Quả mận (Prunusdomestica) khác với quả mơ (Apricot).Quả Apricot màu đồng thau này ngàyxưa có nguồn gốc từ Trung-Á. Người ta bảo nhóm di dân đầu tiên rời khỏitháp Babel ở miền trung Iraq băng ngang qua núi Caucase rồi rẽ về phía tâyhướng biển Caspian, họ mang theo hạt giống cây mơ mà một số được trồngtrên đường đi. Từ “armeniaca” phía sau cho biết đây là một giống mận gốc ởxứ Armenia. Tiếng Anh gọi “nut” là loại quả khô màu nâu nằm bên trong vỏ cứng,thí dụ cashew nut là hột điều. Tự điển Anh Việt dịch là quả hạch. “Kernel”là phần thịt ăn được bên trong nut. Như vậy “Apricot kernels” là phần thịt ănđược bên trong hột mơ. Mơ là cách đọc trại tên “mai” (mei) ở Trung quốc. Sách của gs Đỗ-tất-Lợi bảo quả mơ chế biến thành ô mai. Tùy theo cách biến chế, nếu hộtmơ ướp muối khô nhiều lần có màu trằng của muối gọi là bạch mai haydiêm mai (diêm là muối), trái lại nếu đem “đồ” và phơi nằng nhiều lần chođến khi vỏ bên ngoài đen thì gọi là ô mai (ô là đen, mai là hột mơ). Chúng taăn ô mai là thịt bên ngoài vỏ cứng, chứ không ăn phần thịt trong vỏcứng.Thật ra, ô mai (Wu mei) làm bằng cây mơ hoa vàng (Prunus Mume)trồng ở Trung quốc và miền bắc Việt-nam như Cao-bằng, Lạng-sơn, Hòabình. Mơ hoa vàng có trong sách Cây cỏ miền nam quyển I của gs Phạm-Hoàng-Hộ. Tra sách dược liệu Natural Medicines, Comprehensive Database thìapricot kernels còn gọi là Chinese almond tức là một giống hạnh nhân ởTrung quốc. Hạnh nhân được chia làm 2 loại: hạnh nhân ngọt làm bánh vàhạnh nhân đắng chỉ dùng để cất tinh dầu làm mỹ phẩm. Sách Những câythuốc và vị thuốc Việt-nam của gs Đỗ-Tất-Lợi và sách Tự điển cây thuốcViệt-nam của Võ-văn-Chi đều bảo mơ là khổ hạnh nhân (khổ là đắng). Thậtra, hạnh nhân đắng từ cây Prunus dulcis var amara, có khi từ Prunusarmeniaca, còn hạnh nhân ngọt từ cây Prunus amygdalus var dulcis. Hai câynày khác nhau chứ không phải cùng loại hạnh nhân. Hạnh nhân và mơ đều chứa “amygdalin” là glycosid sinh “xi-a-nua”(cyanide), chất này độc có thể gây tử vong. Năm 1993, sở nông nghiệp và thịtrường New York thử nghiệm hàm lượng cyanide trong 2 túi 8 oz (khoảng240 gam) hạnh nhân đắng bán trong các hiệu thuốc bắc hay thực phẩm sứckhỏe. Kết quả cho thấy, mỗi túi, nếu ăn hết, chứa gấp đôi liều cần thiết đểgiết một người. Điều lạ là chưa có tai nạn chết người do ăn hột mơ tại Hoa-kỳ, mặc dầu tiêu thụ rất cao trong khoảng 1979 đến 1998, vì người ta tưởngmơ hay hạnh nhân đắng chứa chất chống ung thư. Nếu đem ruột mơ nấu sôi hay rang sẽ làm cho HCN (cyanide) bay hơinên giảm độc, nhưng không ai biết các túi đóng gói từ Trung quốc có làmnhư vậy không. Theo sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt-nam củanhà xuất bản Khoa học kỹ thuật và sách Những cây thuốc và vị thuốc ở Việt-nam của giáo sư Đỗ-Tất-Lợi, thì hạt mơ thu hoạch bằng cách loại bỏ thịt bênngoài, rồi đem phơi hay sấy khô. Khi dùng đập vỡ vỏ cứng, đem chần bằngnước sôi rồi sao vàng. Trước khi dùng phải đập vỡ và chia nhỏ thịt bên trongvỏ. Thành phần dinh dưỡng của hạnh nhân ngọt (Prunus dulcis) Mỗi ounce khoản 30 g hạnh nhân: Calori 167 Chất béo toàn phần 15 g - chất béo bảo hòa 1.4 g - chất béo không bảo 9.6hòa đơn g - chất béo không bảo 3.1hòa đa g Chất xơ 3.1 g Protein 6g Carbohydrat 6g Cholesterol 0g Natri 3 mg Vitamin E 6.8 mg Mangan 0.6 mg Magnesium 84 mg Phosphorus 147 mg Chúng ta thấy hạnh nhân chứa nhiều acid béo không bảo hòa vàkhông chứa cholesterol. Y học Tây phương khuyên ăn nhiều “nut” để giảmlipid huyết, có lợi cho tim mạch. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g hạnh nhân khô hay không tẩymàu (unblanched) theo USDA: Calo 589 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘT MƠ (APRICOT KERNELS) Prunus armeniaca họ Rosaceae HỘT MƠ (APRICOT KERNELS) Prunus armeniaca họ Rosaceae Đặt vấn đề: Một người bạn đem đến cho chúng tôi một túi plastic trên đó có inhàng chữ “Apricot kernels” sản xuất từ Trung quốc, cho biết một người quenbảo ăn mỗi ngày một nạm hạt này sẽ giảm cân và giảm mức đường trongmáu.Điều này có đúng không? Định danh: Các nhà thực vật học dựa trên tính chất của Apricot có vị vừa ngọtvừa chua giống như trái mận,nên đặt tên La-tinh là Prunus, trong khi cây nàythuộc họ của trái đào (peach) cũng như hạnh nhân. Cũng xin nói thêm tiếngAnh “plum” là trái mận tươi và “prune” là trái mận khô.Quả mận (Prunusdomestica) khác với quả mơ (Apricot).Quả Apricot màu đồng thau này ngàyxưa có nguồn gốc từ Trung-Á. Người ta bảo nhóm di dân đầu tiên rời khỏitháp Babel ở miền trung Iraq băng ngang qua núi Caucase rồi rẽ về phía tâyhướng biển Caspian, họ mang theo hạt giống cây mơ mà một số được trồngtrên đường đi. Từ “armeniaca” phía sau cho biết đây là một giống mận gốc ởxứ Armenia. Tiếng Anh gọi “nut” là loại quả khô màu nâu nằm bên trong vỏ cứng,thí dụ cashew nut là hột điều. Tự điển Anh Việt dịch là quả hạch. “Kernel”là phần thịt ăn được bên trong nut. Như vậy “Apricot kernels” là phần thịt ănđược bên trong hột mơ. Mơ là cách đọc trại tên “mai” (mei) ở Trung quốc. Sách của gs Đỗ-tất-Lợi bảo quả mơ chế biến thành ô mai. Tùy theo cách biến chế, nếu hộtmơ ướp muối khô nhiều lần có màu trằng của muối gọi là bạch mai haydiêm mai (diêm là muối), trái lại nếu đem “đồ” và phơi nằng nhiều lần chođến khi vỏ bên ngoài đen thì gọi là ô mai (ô là đen, mai là hột mơ). Chúng taăn ô mai là thịt bên ngoài vỏ cứng, chứ không ăn phần thịt trong vỏcứng.Thật ra, ô mai (Wu mei) làm bằng cây mơ hoa vàng (Prunus Mume)trồng ở Trung quốc và miền bắc Việt-nam như Cao-bằng, Lạng-sơn, Hòabình. Mơ hoa vàng có trong sách Cây cỏ miền nam quyển I của gs Phạm-Hoàng-Hộ. Tra sách dược liệu Natural Medicines, Comprehensive Database thìapricot kernels còn gọi là Chinese almond tức là một giống hạnh nhân ởTrung quốc. Hạnh nhân được chia làm 2 loại: hạnh nhân ngọt làm bánh vàhạnh nhân đắng chỉ dùng để cất tinh dầu làm mỹ phẩm. Sách Những câythuốc và vị thuốc Việt-nam của gs Đỗ-Tất-Lợi và sách Tự điển cây thuốcViệt-nam của Võ-văn-Chi đều bảo mơ là khổ hạnh nhân (khổ là đắng). Thậtra, hạnh nhân đắng từ cây Prunus dulcis var amara, có khi từ Prunusarmeniaca, còn hạnh nhân ngọt từ cây Prunus amygdalus var dulcis. Hai câynày khác nhau chứ không phải cùng loại hạnh nhân. Hạnh nhân và mơ đều chứa “amygdalin” là glycosid sinh “xi-a-nua”(cyanide), chất này độc có thể gây tử vong. Năm 1993, sở nông nghiệp và thịtrường New York thử nghiệm hàm lượng cyanide trong 2 túi 8 oz (khoảng240 gam) hạnh nhân đắng bán trong các hiệu thuốc bắc hay thực phẩm sứckhỏe. Kết quả cho thấy, mỗi túi, nếu ăn hết, chứa gấp đôi liều cần thiết đểgiết một người. Điều lạ là chưa có tai nạn chết người do ăn hột mơ tại Hoa-kỳ, mặc dầu tiêu thụ rất cao trong khoảng 1979 đến 1998, vì người ta tưởngmơ hay hạnh nhân đắng chứa chất chống ung thư. Nếu đem ruột mơ nấu sôi hay rang sẽ làm cho HCN (cyanide) bay hơinên giảm độc, nhưng không ai biết các túi đóng gói từ Trung quốc có làmnhư vậy không. Theo sách Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt-nam củanhà xuất bản Khoa học kỹ thuật và sách Những cây thuốc và vị thuốc ở Việt-nam của giáo sư Đỗ-Tất-Lợi, thì hạt mơ thu hoạch bằng cách loại bỏ thịt bênngoài, rồi đem phơi hay sấy khô. Khi dùng đập vỡ vỏ cứng, đem chần bằngnước sôi rồi sao vàng. Trước khi dùng phải đập vỡ và chia nhỏ thịt bên trongvỏ. Thành phần dinh dưỡng của hạnh nhân ngọt (Prunus dulcis) Mỗi ounce khoản 30 g hạnh nhân: Calori 167 Chất béo toàn phần 15 g - chất béo bảo hòa 1.4 g - chất béo không bảo 9.6hòa đơn g - chất béo không bảo 3.1hòa đa g Chất xơ 3.1 g Protein 6g Carbohydrat 6g Cholesterol 0g Natri 3 mg Vitamin E 6.8 mg Mangan 0.6 mg Magnesium 84 mg Phosphorus 147 mg Chúng ta thấy hạnh nhân chứa nhiều acid béo không bảo hòa vàkhông chứa cholesterol. Y học Tây phương khuyên ăn nhiều “nut” để giảmlipid huyết, có lợi cho tim mạch. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g hạnh nhân khô hay không tẩymàu (unblanched) theo USDA: Calo 589 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0