Hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh THPT quốc gia năm 2015: Môn Hóa học - Nguyễn Đình Độ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh THPT quốc gia năm 2015: Môn Hóa học - Nguyễn Đình ĐộThầy Nguyễn Đình Độ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐÁP ÁN 1A 2C 3C 4B 5B 6B 7A 8B 9D 10B 11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 18B 19B 20C 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 28B 29D 30C 31D 32D 33D 34B 35A 36A 37C 38B 39D 40C 41C 42D 43A 44A 45C 46D 47B 48C 49C 50D Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. Câu 1 : Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. CaCO3 ææ t0 Æ CaO + CO2. B. 2KClO3 ææ t0 Æ 2KCl + 3O2. C. 2NaOH + Cl2 Æ NaCl + NaClO + H2O. D. 4Fe(OH)2 + O2 ææ t0 Æ 2Fe2O3 + 4H2O. Giải Câu 2 : Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14. B. 15. C. 13. D. 27. Giải Số hiệu nguyên tử của X là (2 + 2 + 6 + 2 + 1) = 13. Câu 3 : Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Na2SO4. B. H2SO4. C. SO2. D. H2S. Giải Do co số oxi hóa đạt mức trung gian là +4 nên SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+. B. Ag+. C. Cu2+. D. Zn2+. Giải Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh nhất. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,10. Giải Bảo toàn electron cho x = 2nCu = 0,05. Câu 6: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3. Giải Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch MgCl2. Câu 7: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu. Giải Quặng boxit được dùng để sản xuất Al. Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. Giải CrO3 là oxit axit. Câu 9: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.Thầy Nguyễn Đình Độ Giải Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là điện phân nóng chảy. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Giải Cả 4 thí nghiệm đều xảy ra phản ứng. Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. K. B. Na. C. Ba. D. Be. Giải Ở điều kiện thường, kim loại Be không phản ứng với nước. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56. Giải Ta có số mol Fe = số mol FeCl3 = 0,04 mol nên m = 2,24. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48. Giải Ta có số mol Zn = số mol H2 = 0,1 mol nên V = 2,24. Câu 14: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam. Giải Vì số mol Fe2O3 = 0,03 mol nên số mol Fe = 0,06 mol tức m = 3,36. Câu 15: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Giải 0,5 Ta có M = = 40(Ca). 0,28 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn giải Hóa học Giải đề thi Hóa học Trắc nghiệm Hóa học Hướng dẫn giải Hóa học Đề thi Hóa học Đề thi Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 42 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 42 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 40 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 36 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 34 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 32 0 0 -
Ôn tập : lập CTHH, phân loại chất và gọi tên
57 trang 27 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Bài số 1: Khái quát về kim loại
4 trang 26 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 26 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 25 0 0 -
1 trang 25 0 0
-
2 trang 24 0 0
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
158 trang 23 0 0 -
16 trang 23 0 0
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
209 trang 23 0 0 -
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC có đáp án
12 trang 23 0 0