HƯỚNG DẪN LIỀU VANCOMYCIN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh viện ở Việt-nam đang dùng nhiều kháng sinh vancomycin. Ngòai vấn đề chỉ nên dùng kháng sinh này trong những trường hợp nghi ngờ hay nhiễm vi trùng Staphylo-coccus aureus kháng penicillin, còn phải tính liều lượng làm sao cho thích hợp với bệnh nhân. Theo chúng tôi biết, rất hiếm bệnh viện ở Việt-nam có phương tiện để đo mức vancomycin trong huyết thanh, tiết kiệm khỏan này sẽ gây hại nhiều cho người bệnh. Ds Lê-văn-Nhân Sau đây là hướng dẫn năm 2009 của hội bệnh nhiễm Hoa-kỳ, hội dược sĩ hệ thống y tế Hoa-kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN LIỀU VANCOMYCIN HƯỚNG DẪN LIỀU VANCOMYCIN Bệnh viện ở Việt-nam đang dùng nhiều kháng sinh vancomycin.Ngòai vấn đề chỉ nên dùng kháng sinh này trong những trường hợp nghi ngờhay nhiễm vi trùng Staphylo-coccus aureus kháng penicillin, còn phải tínhliều lượng làm sao cho thích hợp với bệnh nhân. Theo chúng tôi biết, rấthiếm bệnh viện ở Việt-nam có phương tiện để đo mức vancomycin tronghuyết thanh, tiết kiệm khỏan này sẽ gây hại nhiều cho người bệnh. Ds Lê-văn-Nhân Sau đây là hướng dẫn năm 2009 của hội bệnh nhiễm Hoa-kỳ, hộidược sĩ hệ thống y tế Hoa-kỳ và hội dược sĩ bệnh nhiễm Hoa-kỳ. Bảng hướng dẫn khuyên liều vanco-mycin phải dựa trên nồng độ đáykháng sinh mục tiêu trong huyết thanh thu được sau liều thứ 3 và những liềutiếp theo phải được quyết định tùy theo mức vanco-mycin và thay đổi chứcnăng thận. Nồng độ mục tiêu của vancomycin: • với bệnh nhiễm nghiêm trọng (như nhiễm huyết, viêm xương tủy,viêm màng não, viêm phổi mắc ở bệnh viện): nồng độ đáy trong huyết thanhphải là 15-20 µg/mL. • với những bệnh nhiễm khác ít nghiêm trọng hơn, nồng độ đáy tronghuyết thanh ít nhất 10 µg/ mL. Tiêm thuốc vào cơ thể: • Đòi hỏi thông thường là 15-20 mg/Kg (tính với cân nặng hiện tại) • Liều đầu tiên (loading dose) để cân nhắc là 25-30 mg/Kg (với ngườibệnh nghiêm trọng, tính theo cân nặng hiện tại) • Những liều tiếp theo dựa trên nồng độ đáy trong huyết thanh. • Nếu liều trên 1.0 g, thời gian truyền phải 1.5-2.0 giờ. • Mức thuốc mong muốn khó đạt được với chức năng thận bìnhthường và chủng MRSA với MIC ≥ 2 µg/mL; thuốc thay thế như Linezolidhay daptomycin phải nghĩ đến. Theo dõi độc tính: • Độc tính chính là suy thận • Liều vancomycin phải giảm nếu mức creatinin huyết thanh tăng 0.5mg/dL qua 2-3 lần đo liên tiếp, hay khi mức creatinin huyết thanh tăng 50%,tùy theo mức nào lớn hơn xảy ra trước. • Ít nhất phải lấy máu 1 lần đo nồng độ đáy trước liều thứ 4 ở bệnhnhân điều trị vancomycin lâu dài • Đo nhiều hơn 1 lần nồng độ đáy không cần thiết nếu đợt điều trị < 5ngày hay mức mục tiêu < 15 µg/ mL • Bệnh nhân nhận vancomycin lâu dài và nồng độ đáy mục tiêu 15-20µg/mL phải đo nồng độ đáy mỗi tuần 1 lần nếu huyết động mạch ổn định. Cân nhắc thêm • Đo nồng độ đỉnh của vancomycin không được ủng hộ • Độc hại thính giác không liên quan với liều lượng và hiếm xảy ra vớivancomycin • theo dõi nồng độ thuốc quan trọng khi dùng chung với thuốc độc hạithận như aminoglycosid • Một nghiên cứu khác cho thấy tần số độc hại thận là 15% với nồngđộ đáy vancomycin 15-20 µg/L và 33% với nồng độ đáy > 20 µg/mL Tránh đề kháng thuốc: Không những phải tính đúng liều để tránh gây độc hại thận, mà chiềuhướng MRSA kháng vancomycin có thể tăng nếu dùng liều không thích hợp. Dược sĩ Lê Văn Nhân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN LIỀU VANCOMYCIN HƯỚNG DẪN LIỀU VANCOMYCIN Bệnh viện ở Việt-nam đang dùng nhiều kháng sinh vancomycin.Ngòai vấn đề chỉ nên dùng kháng sinh này trong những trường hợp nghi ngờhay nhiễm vi trùng Staphylo-coccus aureus kháng penicillin, còn phải tínhliều lượng làm sao cho thích hợp với bệnh nhân. Theo chúng tôi biết, rấthiếm bệnh viện ở Việt-nam có phương tiện để đo mức vancomycin tronghuyết thanh, tiết kiệm khỏan này sẽ gây hại nhiều cho người bệnh. Ds Lê-văn-Nhân Sau đây là hướng dẫn năm 2009 của hội bệnh nhiễm Hoa-kỳ, hộidược sĩ hệ thống y tế Hoa-kỳ và hội dược sĩ bệnh nhiễm Hoa-kỳ. Bảng hướng dẫn khuyên liều vanco-mycin phải dựa trên nồng độ đáykháng sinh mục tiêu trong huyết thanh thu được sau liều thứ 3 và những liềutiếp theo phải được quyết định tùy theo mức vanco-mycin và thay đổi chứcnăng thận. Nồng độ mục tiêu của vancomycin: • với bệnh nhiễm nghiêm trọng (như nhiễm huyết, viêm xương tủy,viêm màng não, viêm phổi mắc ở bệnh viện): nồng độ đáy trong huyết thanhphải là 15-20 µg/mL. • với những bệnh nhiễm khác ít nghiêm trọng hơn, nồng độ đáy tronghuyết thanh ít nhất 10 µg/ mL. Tiêm thuốc vào cơ thể: • Đòi hỏi thông thường là 15-20 mg/Kg (tính với cân nặng hiện tại) • Liều đầu tiên (loading dose) để cân nhắc là 25-30 mg/Kg (với ngườibệnh nghiêm trọng, tính theo cân nặng hiện tại) • Những liều tiếp theo dựa trên nồng độ đáy trong huyết thanh. • Nếu liều trên 1.0 g, thời gian truyền phải 1.5-2.0 giờ. • Mức thuốc mong muốn khó đạt được với chức năng thận bìnhthường và chủng MRSA với MIC ≥ 2 µg/mL; thuốc thay thế như Linezolidhay daptomycin phải nghĩ đến. Theo dõi độc tính: • Độc tính chính là suy thận • Liều vancomycin phải giảm nếu mức creatinin huyết thanh tăng 0.5mg/dL qua 2-3 lần đo liên tiếp, hay khi mức creatinin huyết thanh tăng 50%,tùy theo mức nào lớn hơn xảy ra trước. • Ít nhất phải lấy máu 1 lần đo nồng độ đáy trước liều thứ 4 ở bệnhnhân điều trị vancomycin lâu dài • Đo nhiều hơn 1 lần nồng độ đáy không cần thiết nếu đợt điều trị < 5ngày hay mức mục tiêu < 15 µg/ mL • Bệnh nhân nhận vancomycin lâu dài và nồng độ đáy mục tiêu 15-20µg/mL phải đo nồng độ đáy mỗi tuần 1 lần nếu huyết động mạch ổn định. Cân nhắc thêm • Đo nồng độ đỉnh của vancomycin không được ủng hộ • Độc hại thính giác không liên quan với liều lượng và hiếm xảy ra vớivancomycin • theo dõi nồng độ thuốc quan trọng khi dùng chung với thuốc độc hạithận như aminoglycosid • Một nghiên cứu khác cho thấy tần số độc hại thận là 15% với nồngđộ đáy vancomycin 15-20 µg/L và 33% với nồng độ đáy > 20 µg/mL Tránh đề kháng thuốc: Không những phải tính đúng liều để tránh gây độc hại thận, mà chiềuhướng MRSA kháng vancomycin có thể tăng nếu dùng liều không thích hợp. Dược sĩ Lê Văn Nhân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0