Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển - Kinh tế biển xanh Việt Nam
Số trang: 188
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.73 MB
Lượt xem: 58
Lượt tải: 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển - Kinh tế biển xanh Việt Nam" đưa ra một số khuyến nghị quan trọng để thúc đẩy kinh tế biển xanh tại Việt Nam, góp phần thực hiện thành công Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, trong đó có mục tiêu SDG14 về bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và tài nguyên biển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển - Kinh tế biển xanh Việt Nam Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là quan điểm của (các) tác giả và không nhất thiết đại diện cho quan điểm của Liên hiệp quốc, bao gồm UNDP hoặc các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc. Các ký hiệu được sử dụng và việc trình bày tài liệu cũng như bản đồ trong ấn phẩm này không ngụ ý thể hiện bất kỳ ý kiến nào của Ban Thư ký Liên hiệp quốc hoặc UNDP liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố hoặc khu vực nào hoặc các cơ quan chức năng của nó, hoặc liên quan đến việc phân định biên giới của quốc gia đó. 2 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO Ban Biên tập: TS. Jeremy Hills, chuyên gia quốc tế về kinh tế biển xanh, Trưởng nhóm PGS.TS. Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, đồng Trưởng nhóm ThS. Đào Xuân Lai, Trưởng Ban MT và BĐKH, UNDP Việt Nam, đồng Trưởng nhóm TS. Tạ Đình Thi, Phó chủ nhiệm UB KHCN&MT Quốc hội khóa XV TS. Cao Lệ Quyên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản TS. Nguyễn Đức Cường, Viện Năng lượng Việt Nam TS. Nguyễn Hồng Minh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam ThS. Hoàng Đạo Cầm, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch ThS. Nguyễn Thị Phương Hiền, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Phát triển GTVT TS. Nguyễn Thế Chinh, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách, TN&MT. Tổ Thư ký ThS. Hoàng Thành Vĩnh, Cán bộ chương trình, UNDP Việt Nam CN. Jay Malette, Cán bộ chương trình, UNDP Việt Nam ThS. Trần Hoàng Yến, chuyên gia phân tích số liệu ThS. Lê Minh Sơn, Viện Chiến lược phát triển ThS. Phan Phương Thanh, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản Tham gia, đóng góp cho báo cáo PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam ThS. Nguyễn Huy Hoàng, Viện Chiến lược và Phát triển GTVT ThS. Lưu Anh Đức, Phó Vụ trưởng, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Cục trưởng, Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam TS. Nguyễn Lê Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu Biển và Hải đảo Việt Nam TS. Dư Văn Toán, Viện nghiên cứu Biển và Hải đảo Việt Nam TS. Lại Văn Mạnh, Viện Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên và Môi trường ThS. Nguyễn Thế Thông, Viện Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên và Môi trường ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Viện Chiến lược phát triển. 3 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế đại dương toàn cầu hiện đóng góp khoảng 3 nghìn tỷ USD mỗi năm, tức 5% GDP của thế giới bao gồm các ngành chính là dầu khí, vận tải biển, cảng, năng lượng tái tạo, thủy sản, hệ sinh thái biển và du lịch biển,. Giá trị kinh tế biển trong khu vực APEC năm 2015 ước tính đạt 2,06 nghìn tỷ USD, đóng góp khoảng 4,7% tổng GDP của APEC (APEC, 2020). Ở Việt Nam, kinh tế biển dự kiến sẽ đóng góp tới 10% GDP vào năm 2030 (Nghị quyết 36). Đại dương bao phủ hơn 3/4 diện tích hành tinh và hấp thụ đến 30% lượng khí CO2 do con người tạo ra. Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.260 km cung cấp vốn tự nhiên lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt là 28 tỉnh và thành phố ven biển. Đất nước có đường bờ biển dài với nhiều tiềm năng điện gió ven bờ và ngoài khơi, nếu được phát triển hợp lý, sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và giúp Việt Nam đạt được các cam kết trung hòa carbon vào 2050. Tuy nhiên, đại dương đang phải đối mặt với những mối đe dọa và rủi ro ngày càng tăng do biến đổi khí hậu, thiên tai, ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên và kinh tế thiếu bền vững. Nóng lên toàn cầu và rác thải nhựa biển đang đe dọa tài nguyên biển và rạn san hô. Ước tính có khoảng 8 - 20 triệu tấn nhựa đổ ra các đại dương mỗi năm. Ở Việt Nam, khoảng 2.000 tấn rác thải nhựa từ trong nước rò rỉ ra biển mỗi ngày1. Dự báo cho thấy nếu không có gì thay đổi, sẽ có nhiều nhựa hơn cá tại các đại dương vào năm 2050. Đứng trước tình hình này, UNDP hân hạnh giới thiệu báo cáo đầu tiên về kinh tế biển xanh mang tên “Hướng đến phát triển bền vững kinh tế biển”, với sự hợp tác với Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI) thuộc Bộ TN&MT. Mục đích của Báo cáo nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế biển xanh, thực hiện các mục tiêu của Nghị quyết 36/NQ-TW về Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Báo cáo được thực hiện bởi nhóm chuyên gia quốc tế và trong nước thuộc Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT), Viện Quy hoạch Kinh tế Thủy sản (Bộ NN&PTNT), Viện Năng lượng (Bô CT), Viện Dầu khí (Petro Vietnam), Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Tổng cục Du lịch), Viện Chiến lược & Phát triển GTVT (Bộ GTVT), Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT). Báo cáo bao gồm 6 ngành kinh tế biển chính là ngư nghiệp, năng lượng tái tạo, dầu khí, du lịch, giao thông vận tải, môi trường và hệ sinh thái. Trước tiên, một kịch bản cơ sở cho từng ngành đến năm 2030 được xây dựng dựa trên chính sách và thực trạng của ngành đó đến năm 2030. Tiếp theo, kịch bản xanh lam được xây dựng với mục đích tối ưu hóa lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường. Nghiên cứu cho thấy là các kịch bản xanh lam đem lại lợi ích cao hơn các kịch bản cơ sở về GDP và thu nhập trên đầu cho tất cả các ngành. Trong bối cảnh của đại dịch COVID-19, các ngành kinh tế biển chủ chốt bị ảnh hưởng lớn, lao động làm nghề biển quy mô nhỏ bị tác động lớn nhất. Điều cần thiết bây giờ là thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh một cách bền vững và công bằng. Báo cáo này đưa ra các khuyến nghị về cách Việt Nam có thể phát triển kinh tế biển xanh đáp ứng nhu cầu của cả hành tinh và con người, nơi không ai bị bỏ lại phía sau. Caitlin Wiesen Trưởng Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 1 https://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/pres ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển - Kinh tế biển xanh Việt Nam Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm Quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là quan điểm của (các) tác giả và không nhất thiết đại diện cho quan điểm của Liên hiệp quốc, bao gồm UNDP hoặc các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc. Các ký hiệu được sử dụng và việc trình bày tài liệu cũng như bản đồ trong ấn phẩm này không ngụ ý thể hiện bất kỳ ý kiến nào của Ban Thư ký Liên hiệp quốc hoặc UNDP liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, vùng lãnh thổ, thành phố hoặc khu vực nào hoặc các cơ quan chức năng của nó, hoặc liên quan đến việc phân định biên giới của quốc gia đó. 2 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN BÁO CÁO Ban Biên tập: TS. Jeremy Hills, chuyên gia quốc tế về kinh tế biển xanh, Trưởng nhóm PGS.TS. Bùi Tất Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, đồng Trưởng nhóm ThS. Đào Xuân Lai, Trưởng Ban MT và BĐKH, UNDP Việt Nam, đồng Trưởng nhóm TS. Tạ Đình Thi, Phó chủ nhiệm UB KHCN&MT Quốc hội khóa XV TS. Cao Lệ Quyên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản TS. Nguyễn Đức Cường, Viện Năng lượng Việt Nam TS. Nguyễn Hồng Minh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dầu khí Việt Nam ThS. Hoàng Đạo Cầm, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch ThS. Nguyễn Thị Phương Hiền, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Phát triển GTVT TS. Nguyễn Thế Chinh, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách, TN&MT. Tổ Thư ký ThS. Hoàng Thành Vĩnh, Cán bộ chương trình, UNDP Việt Nam CN. Jay Malette, Cán bộ chương trình, UNDP Việt Nam ThS. Trần Hoàng Yến, chuyên gia phân tích số liệu ThS. Lê Minh Sơn, Viện Chiến lược phát triển ThS. Phan Phương Thanh, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản Tham gia, đóng góp cho báo cáo PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội nghề cá Việt Nam ThS. Nguyễn Huy Hoàng, Viện Chiến lược và Phát triển GTVT ThS. Lưu Anh Đức, Phó Vụ trưởng, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam ThS. Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Cục trưởng, Tổng cục Biển và Hải Đảo Việt Nam TS. Nguyễn Lê Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu Biển và Hải đảo Việt Nam TS. Dư Văn Toán, Viện nghiên cứu Biển và Hải đảo Việt Nam TS. Lại Văn Mạnh, Viện Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên và Môi trường ThS. Nguyễn Thế Thông, Viện Chiến lược, Chính sách, Tài nguyên và Môi trường ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Viện Chiến lược phát triển. 3 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế đại dương toàn cầu hiện đóng góp khoảng 3 nghìn tỷ USD mỗi năm, tức 5% GDP của thế giới bao gồm các ngành chính là dầu khí, vận tải biển, cảng, năng lượng tái tạo, thủy sản, hệ sinh thái biển và du lịch biển,. Giá trị kinh tế biển trong khu vực APEC năm 2015 ước tính đạt 2,06 nghìn tỷ USD, đóng góp khoảng 4,7% tổng GDP của APEC (APEC, 2020). Ở Việt Nam, kinh tế biển dự kiến sẽ đóng góp tới 10% GDP vào năm 2030 (Nghị quyết 36). Đại dương bao phủ hơn 3/4 diện tích hành tinh và hấp thụ đến 30% lượng khí CO2 do con người tạo ra. Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.260 km cung cấp vốn tự nhiên lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt là 28 tỉnh và thành phố ven biển. Đất nước có đường bờ biển dài với nhiều tiềm năng điện gió ven bờ và ngoài khơi, nếu được phát triển hợp lý, sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và giúp Việt Nam đạt được các cam kết trung hòa carbon vào 2050. Tuy nhiên, đại dương đang phải đối mặt với những mối đe dọa và rủi ro ngày càng tăng do biến đổi khí hậu, thiên tai, ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên và kinh tế thiếu bền vững. Nóng lên toàn cầu và rác thải nhựa biển đang đe dọa tài nguyên biển và rạn san hô. Ước tính có khoảng 8 - 20 triệu tấn nhựa đổ ra các đại dương mỗi năm. Ở Việt Nam, khoảng 2.000 tấn rác thải nhựa từ trong nước rò rỉ ra biển mỗi ngày1. Dự báo cho thấy nếu không có gì thay đổi, sẽ có nhiều nhựa hơn cá tại các đại dương vào năm 2050. Đứng trước tình hình này, UNDP hân hạnh giới thiệu báo cáo đầu tiên về kinh tế biển xanh mang tên “Hướng đến phát triển bền vững kinh tế biển”, với sự hợp tác với Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI) thuộc Bộ TN&MT. Mục đích của Báo cáo nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế biển xanh, thực hiện các mục tiêu của Nghị quyết 36/NQ-TW về Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Báo cáo được thực hiện bởi nhóm chuyên gia quốc tế và trong nước thuộc Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH&ĐT), Viện Quy hoạch Kinh tế Thủy sản (Bộ NN&PTNT), Viện Năng lượng (Bô CT), Viện Dầu khí (Petro Vietnam), Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Tổng cục Du lịch), Viện Chiến lược & Phát triển GTVT (Bộ GTVT), Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT). Báo cáo bao gồm 6 ngành kinh tế biển chính là ngư nghiệp, năng lượng tái tạo, dầu khí, du lịch, giao thông vận tải, môi trường và hệ sinh thái. Trước tiên, một kịch bản cơ sở cho từng ngành đến năm 2030 được xây dựng dựa trên chính sách và thực trạng của ngành đó đến năm 2030. Tiếp theo, kịch bản xanh lam được xây dựng với mục đích tối ưu hóa lợi ích kinh tế - xã hội và môi trường. Nghiên cứu cho thấy là các kịch bản xanh lam đem lại lợi ích cao hơn các kịch bản cơ sở về GDP và thu nhập trên đầu cho tất cả các ngành. Trong bối cảnh của đại dịch COVID-19, các ngành kinh tế biển chủ chốt bị ảnh hưởng lớn, lao động làm nghề biển quy mô nhỏ bị tác động lớn nhất. Điều cần thiết bây giờ là thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh một cách bền vững và công bằng. Báo cáo này đưa ra các khuyến nghị về cách Việt Nam có thể phát triển kinh tế biển xanh đáp ứng nhu cầu của cả hành tinh và con người, nơi không ai bị bỏ lại phía sau. Caitlin Wiesen Trưởng Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 1 https://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/pres ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế biển xanh Việt Nam Phát triển bền vững kinh tế biển Kinh tế biển xanh Kinh tế đại dương toàn cầu Năng lượng tái tạo biển Dịch vụ hệ sinh thái biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 336 0 0
-
Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam và chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Phần 1
89 trang 52 1 0 -
Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam và chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Phần 2
143 trang 42 0 0 -
các vấn đề và cách tiếp cận kinh tế biển cho Việt Nam: Phần 1
186 trang 32 0 0 -
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi cá mú (Epinephalus sp.) trong lồng ở tỉnh Kiên Giang
8 trang 32 0 0 -
Các vấn đề và cách tiếp cận cho Việt Nam về kinh tế biển xanh: Phần 2
260 trang 30 1 0 -
các vấn đề và cách tiếp cận kinh tế biển cho Việt Nam: Phần 2
260 trang 29 0 0 -
Phát triển bền vững kinh tế biển tỉnh Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
11 trang 26 1 0 -
Kinh tế biển xanh: Vấn đề và cách tiếp cận cho Việt Nam
6 trang 26 0 0 -
Đánh giá độ chính xác của mô hình độ sâu toàn cầu GEBCO2022 và TOPO-V25.1 trên biển Đông
8 trang 26 0 0