Ði bơi với bé
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi bé bốn tháng là có thể đi bơi cùng mẹ được rồi. Bạn có thể chọn cho bé phao quấn người, phao để nằm vào trong, đồ chơi...Nhiệt độ lý tưởng là 32 độ C cho các bé xíu, và khoảng 22 độ C cho các bé từ 2-3 tuổi, nếu hồi bơi ngoài trời có nắng. Cần chú ý chọn hồ bơi sạch, giờ bơi vắng người, và nên chọn ngày mà bạn không vội vã gì, bé cũng khỏe khoắn. Cũng nên chuẩn bị chút gì để ăn khi đói. Những phản xạ tốt để làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ði bơi với bé Ði bơi với béKhi bé bốn tháng là có thể đi bơi cùng mẹ được rồi. Bạn có thể chọn cho bé phaoquấn người, phao để nằm vào trong, đồ chơi...Nhiệt độ lý tưởng là 32 độ C cho cácbé xíu, và khoảng 22 độ C cho các bé từ 2-3 tuổi, nếu hồi bơi ngoài trời có nắng.Cần chú ý chọn hồ bơi sạch, giờ bơi vắng người, và nên chọn ngày mà bạn khôngvội vã gì, bé cũng khỏe khoắn. Cũng nên chuẩn bị chút gì để ăn khi đói.Những phản xạ tốt để làm bé yên tâmBạn đừng xuống nước ngay, mà hãy đi một vòng quanh hồ cho bé quen với sự ồnào, không khí ẩm ướt; bạn ngồi bên bờ hồ hoặc bậc thang để khoát nước tắm sơqua đã.Bé của bạn dưới 1 tuổi? Bạn xuống nước nhẹ nhàng và bế bé quay mặt vào bẹn,không ngừng trò chuyện với bé. Nhưng nếu bé đã biết nói có hoặc không,đừng ép buộc bé phải xuống tắm. Nếu bé đi được, dắt tay bé và để bé tự do chọnphao bơi, hay ngồi bên thềm, xuồng tằm.Ðể bé yên tâm khi bạn bế, nên để hai tay dưới nách, ngón cái trước ngực, các ngónkhác đặt sau lưng bé. Ðể đầu bé tựa trên vai bẹn; mặt áp vào mặt mẹ. Ðối với bécòn nhỏ, bế sấp bụng dễ làm bé uống nước. Dưới 8 tháng bạn có thể bế bé nằmngửa. Ở tuổi biết đi, bé phải cảm thấy nó có thể tựa vào đùi hoặc bụng của mẹ.Từ 12-18 tháng, bọn trẻ thường thích vui đùa xung quanh mép nước hơn là xuốngnước.Không bao giờ ép bé ngụp đầu xuống nước. Nếu vô tình bé bị ngụp đầu xuốngnước thì bạn cần động viên bé lại gần bạn hơn.Chia nhỏ buổi tắm. Cứ 5-10 phút đưa bé lên, lau khô, cho uống nước, nhấm nhápchút gì và nếu bé muốn thì cho xuống nước lại.Những hoạt động để bé vuiÐưa bé dạo qua lại trong nước để bé cảm thấy được nước vuốt ve.Nếu bé lớn một chút, dạy bé thở ra trong nước và đập tay đập chân. Khi chơi nênkhoát nước vào lưng cho bé thường xuyên để bé không bị lạnh. Ðừng che chở quá,mà hãy để trẻ tự phản ứng. Và thậm chí nếu bạn nghĩ là trẻ sắp ngã (không đau)thì cũng nên khuyến khích trẻ tự xoay xở.Về mặt an toànÐi lần đầu tiên nên rủ ba của bé hoặc một cô bạn cùng đi để giúp bạn khi cần.Không rời mắt khỏi trẻ dù hoàn cảnh nào, dù chỉ 3 giây.Chơi với trẻ ở mức nước mà bạn có thể chạm chân.Giải thích cho trẻ từ còn nhỏ là chạy quanh hồ rất nguy hiểm. Đi họp phụ huynhNhiều bậc cha mẹ thường không quan tâm lắm đến các buổi họp phụ huynh mặcdù nó rất quan trọng cho cả bạn và con của bạn. Vì vậy, bạn nên chuẩn bị tốt chocác buổi họp cũng như nên tham dự đầy đủ các cuộc họp của lớp hay của trườngmà con bạn đang theo học. Dưới đây là một vài lời khuyên dành cho bạn.Chuẩn bị cho buổi họp: Trước khi dự họp, bạn nên hỏi xem trẻ thích gì nhất ở trường? Trẻ có gặp khó khăn với môn học nào không? Trẻ có muốn thay đổi gì ở trường không? Cả bố và mẹ nên thu xếp thời gian để đến dự họp. Cha mẹ sẽ cùng tìm hiểu sự việc và cùng trao đổi với nhau về việc học của con khi về nhà. Bạn nên viết ra những gì bạn cần hỏi để tránh lẫn lộn hoặc bỏ sót (con bạn có năng khiếu đặc biệt gì không, ưu và khuyết điểm của trẻ, cách tính điểm ở lớp v.v.) Nhớ mang theo giấy viết để ghi lại ngắn gọn một số điểm quan trọng mà bạn cần lưu tâm.Khi dự họp: Tập trung vào việc học của trẻ: Một buổi họp thường chỉ kéo dài trong khoảng 30-60 phút, bạn nên mạnh dạn nêu ra các câu hỏi và các vấn đề cần trao đổi để tìm hiểu những thông tin phản hồi về việc học của trẻ. Bạn hãy chủ động đối thoại với giáo viên. Gây dựng quan hệ tốt với giáo viên: Buổi họp phụ huynh đầu tiên là cơ hội làm quen với các giáo viên. Quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên tốt thì việc theo dõi quá trình học tập, phát triển của con bạn ở trường sẽ thuận lợi hơn. Bạn cũng nên tìm hiểu thêm thông tin về giáo viên, về phương pháp giảng dạy của họ. Hãy tránh thái độ phòng vệ: Trong buổi họp, giáo viên sẽ chỉ ra khả năng mà con trẻ có thể phát triển, đề nghị bạn cho trẻ tham gia vào các lớp học chuyên năng khiếu, hoặc cũng có thể yêu cầu bạn lưu tâm, hạn chế trẻ ở một vài mặt nào đó. Hãy tránh việc tranh luận với giáo viên hoặc bác bỏ nhận định của giáo viên về con bạn. Bạn nên nhớ mục đích của buổi họp là để đánh giá năng lực học tập của trẻ và tìm ra những giải pháp giúp con bạn học tốt hơn. Giúp con bạn hòa nhập vào tập thể: Bạn nên tìm hiểu xem trẻ có hòa hợp tốt với bạn bè hay không? Trẻ có thường tránh mặt bạn không? Nếu có thì tránh những đứa bạn nào? Trẻ có thói bắt nạt, hay trẻ có thường bị bắt nạt không? Vì khả năng hòa hợp sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của trẻ. Cung cấp các thông tin hữu ích cho giáo viên: Bạn nên cho giáo viên biết những thay đổi của gia đình (bố mẹ ly dị, trẻ mới có em hay người thân trong gia đình vừa mới mất...) Hãy nhớ là bạn chỉ nên kể những vấn đề quan trọng và theo bạn điều đó có ảnh hưởng đến trẻ. Xây dựng kế hoạch hành động: T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ði bơi với bé Ði bơi với béKhi bé bốn tháng là có thể đi bơi cùng mẹ được rồi. Bạn có thể chọn cho bé phaoquấn người, phao để nằm vào trong, đồ chơi...Nhiệt độ lý tưởng là 32 độ C cho cácbé xíu, và khoảng 22 độ C cho các bé từ 2-3 tuổi, nếu hồi bơi ngoài trời có nắng.Cần chú ý chọn hồ bơi sạch, giờ bơi vắng người, và nên chọn ngày mà bạn khôngvội vã gì, bé cũng khỏe khoắn. Cũng nên chuẩn bị chút gì để ăn khi đói.Những phản xạ tốt để làm bé yên tâmBạn đừng xuống nước ngay, mà hãy đi một vòng quanh hồ cho bé quen với sự ồnào, không khí ẩm ướt; bạn ngồi bên bờ hồ hoặc bậc thang để khoát nước tắm sơqua đã.Bé của bạn dưới 1 tuổi? Bạn xuống nước nhẹ nhàng và bế bé quay mặt vào bẹn,không ngừng trò chuyện với bé. Nhưng nếu bé đã biết nói có hoặc không,đừng ép buộc bé phải xuống tắm. Nếu bé đi được, dắt tay bé và để bé tự do chọnphao bơi, hay ngồi bên thềm, xuồng tằm.Ðể bé yên tâm khi bạn bế, nên để hai tay dưới nách, ngón cái trước ngực, các ngónkhác đặt sau lưng bé. Ðể đầu bé tựa trên vai bẹn; mặt áp vào mặt mẹ. Ðối với bécòn nhỏ, bế sấp bụng dễ làm bé uống nước. Dưới 8 tháng bạn có thể bế bé nằmngửa. Ở tuổi biết đi, bé phải cảm thấy nó có thể tựa vào đùi hoặc bụng của mẹ.Từ 12-18 tháng, bọn trẻ thường thích vui đùa xung quanh mép nước hơn là xuốngnước.Không bao giờ ép bé ngụp đầu xuống nước. Nếu vô tình bé bị ngụp đầu xuốngnước thì bạn cần động viên bé lại gần bạn hơn.Chia nhỏ buổi tắm. Cứ 5-10 phút đưa bé lên, lau khô, cho uống nước, nhấm nhápchút gì và nếu bé muốn thì cho xuống nước lại.Những hoạt động để bé vuiÐưa bé dạo qua lại trong nước để bé cảm thấy được nước vuốt ve.Nếu bé lớn một chút, dạy bé thở ra trong nước và đập tay đập chân. Khi chơi nênkhoát nước vào lưng cho bé thường xuyên để bé không bị lạnh. Ðừng che chở quá,mà hãy để trẻ tự phản ứng. Và thậm chí nếu bạn nghĩ là trẻ sắp ngã (không đau)thì cũng nên khuyến khích trẻ tự xoay xở.Về mặt an toànÐi lần đầu tiên nên rủ ba của bé hoặc một cô bạn cùng đi để giúp bạn khi cần.Không rời mắt khỏi trẻ dù hoàn cảnh nào, dù chỉ 3 giây.Chơi với trẻ ở mức nước mà bạn có thể chạm chân.Giải thích cho trẻ từ còn nhỏ là chạy quanh hồ rất nguy hiểm. Đi họp phụ huynhNhiều bậc cha mẹ thường không quan tâm lắm đến các buổi họp phụ huynh mặcdù nó rất quan trọng cho cả bạn và con của bạn. Vì vậy, bạn nên chuẩn bị tốt chocác buổi họp cũng như nên tham dự đầy đủ các cuộc họp của lớp hay của trườngmà con bạn đang theo học. Dưới đây là một vài lời khuyên dành cho bạn.Chuẩn bị cho buổi họp: Trước khi dự họp, bạn nên hỏi xem trẻ thích gì nhất ở trường? Trẻ có gặp khó khăn với môn học nào không? Trẻ có muốn thay đổi gì ở trường không? Cả bố và mẹ nên thu xếp thời gian để đến dự họp. Cha mẹ sẽ cùng tìm hiểu sự việc và cùng trao đổi với nhau về việc học của con khi về nhà. Bạn nên viết ra những gì bạn cần hỏi để tránh lẫn lộn hoặc bỏ sót (con bạn có năng khiếu đặc biệt gì không, ưu và khuyết điểm của trẻ, cách tính điểm ở lớp v.v.) Nhớ mang theo giấy viết để ghi lại ngắn gọn một số điểm quan trọng mà bạn cần lưu tâm.Khi dự họp: Tập trung vào việc học của trẻ: Một buổi họp thường chỉ kéo dài trong khoảng 30-60 phút, bạn nên mạnh dạn nêu ra các câu hỏi và các vấn đề cần trao đổi để tìm hiểu những thông tin phản hồi về việc học của trẻ. Bạn hãy chủ động đối thoại với giáo viên. Gây dựng quan hệ tốt với giáo viên: Buổi họp phụ huynh đầu tiên là cơ hội làm quen với các giáo viên. Quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên tốt thì việc theo dõi quá trình học tập, phát triển của con bạn ở trường sẽ thuận lợi hơn. Bạn cũng nên tìm hiểu thêm thông tin về giáo viên, về phương pháp giảng dạy của họ. Hãy tránh thái độ phòng vệ: Trong buổi họp, giáo viên sẽ chỉ ra khả năng mà con trẻ có thể phát triển, đề nghị bạn cho trẻ tham gia vào các lớp học chuyên năng khiếu, hoặc cũng có thể yêu cầu bạn lưu tâm, hạn chế trẻ ở một vài mặt nào đó. Hãy tránh việc tranh luận với giáo viên hoặc bác bỏ nhận định của giáo viên về con bạn. Bạn nên nhớ mục đích của buổi họp là để đánh giá năng lực học tập của trẻ và tìm ra những giải pháp giúp con bạn học tốt hơn. Giúp con bạn hòa nhập vào tập thể: Bạn nên tìm hiểu xem trẻ có hòa hợp tốt với bạn bè hay không? Trẻ có thường tránh mặt bạn không? Nếu có thì tránh những đứa bạn nào? Trẻ có thói bắt nạt, hay trẻ có thường bị bắt nạt không? Vì khả năng hòa hợp sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của trẻ. Cung cấp các thông tin hữu ích cho giáo viên: Bạn nên cho giáo viên biết những thay đổi của gia đình (bố mẹ ly dị, trẻ mới có em hay người thân trong gia đình vừa mới mất...) Hãy nhớ là bạn chỉ nên kể những vấn đề quan trọng và theo bạn điều đó có ảnh hưởng đến trẻ. Xây dựng kế hoạch hành động: T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy con học giáo dục con cái tài liệu cho cha mẹ kiến thức giáo dục con tài liệu giáo dục conGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
91 trang 122 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Tài liệu: Chuẩn bị cho bé có em
7 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Giáo dục con cái trong gia đình đa văn hóa Việt - Hàn, Hàn - Việt ở Việt Nam
56 trang 28 0 0 -
Quà tặng trái tim 'Viết cho con gái'
142 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
tiền không mọc trên cây: phần 2
94 trang 26 0 0 -
Trẻ con không nhất thiết phải viết đẹp
3 trang 25 0 0 -
tiền không mọc trên cây: phần 1
87 trang 25 0 0 -
Kiến thức cha me cần biết - Phần 16
6 trang 25 0 0 -
Giáo dục con theo từng thời kỳ của tuổi
3 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Những điều cha mẹ nên làm để nuôi dạy con tốt nhất
3 trang 22 0 0 -
Cha mẹ cần làm gì để kiên nhẫn với trẻ
3 trang 22 0 0 -
Kiến thức cha me cần biết - Phần 15
4 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp giáo dục con cái
14 trang 22 0 0 -
Trò thú vị cha mẹ có thể chơi cùng con
3 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
Dạy con cảm ơn và xin lỗi như Tây
3 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0