Kết quả điều trị quang đông thể mi bằng laser diode 810nm trên những mắt glôcôm mù và đau nhức
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn áp và làm giảm đau của laser diode 810nm và đánh giá độ an toàn của phương pháp từ đó có thể áp dụng trên những mắt glôcôm còn thị lực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị quang đông thể mi bằng laser diode 810nm trên những mắt glôcôm mù và đau nhứcKết quả điều trị quang đông thể mi bằng laser diode 810nm trênnhững mắt glôcôm mù và đau nhứcVũ Anh Tuấn, Trần Thị Nguyệt Thanh, Trương Tuyết TrinhBệnh viện Mắt Trung ươngTóm tắtMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn áp và làm giảm đau củalaser diode 810nm và đánh giá độ an toàn của phương pháp từ đó có thể áp dụng trênnhững mắt glôcôm còn thị lực.Phương pháp: 116 mắt glôcôm mù và đau nhức đã được quang đông thể mi từtháng 12/2004 đến tháng 12/2005. Mức năng lượng sử dụng là 120J.Kết quả: sau thời gian theo dõi tối thiều là 6 tháng chúng tôi nhận thấy 1 liều điềutrị laser diode 120J làm hạ nhãn áp trung bình từ 33,2mmHg xuống còn 21,1mmHg, giảmđau nhức cho 69,3% số mắt. 10 trường hợp tuy nhãn áp còn cao nhưng bệnh nhân đỡ hẳnđau nhức vì trị số nhãn áp đã hạ được khoảng 30%. Sau đợt điều trị thứ 2 cho 24 mắt nhãnáp trung bình giảm xuống 19,4 mmHg và giảm đau hoàn toàn cho 89,4% số mắt (84/94),10,6% số mắt còn lại chỉ đau nhẹ và không liên tuc. Chỉ có 2 trường hợp để lại hậu quả teonhãn cầu chiếm 1,7% và 2 trường hợp không thể khống chế được nhãn áp.Kết luận: Laser diode có hiệu quả cao trong việc hạ nhãn áp và giảm đau chonhững mắt glôcôm mù và đau nhức. Biến chứng nguy hiểm nhất có thể gặp là teo nhãn cầukhi dùng liều cao nên cần hết sức thận trọng, áp dụng với liều thấp hơn khi điều trị chonhững mắt còn thị lực.Đối với những mắt glôcôm đã mù vàđau nhức thì mục đích điều trị chủ yếu làhạn chế đau giúp bệnh nhân có được mộtcuộc sống và lao động một cách bìnhthường. Nhưng điều này lại không đơngiản vì đó thường là những mắt có bệnhglôcôm rất phức tạp, đã được phẫu thuậtnhiều lần, đã được dùng nhiều loại thuốchạ nhãn áp nhưng không có kết quả.Trong thời gian gần đây laser bándẫn diode 810nm đã được một số tác giảnước ngoài sử dụng để đốt một phần thểmi, làm giảm lưu lượng thuỷ dịch đã chokết quả rất khả quan với độ an toàn cao[1..9]. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiêncứu này với hai mục tiêu:- Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn ápvà làm giảm đau của laser diode 810nm15- Đánh giá độ an toàn của phươngdẫn 810nm. Chùm ánh sáng laser được dẫnqua 1 sợi cáp quang thạch anh đường kính600m đến đầu tiếp xúc G-probe. áp đầuG-probe vào vùng rìa để chùm tia laserhướng về phía thể mi cách rìa 1,2 mm vàbắn 30 nốt laser trên 270o thể mi, 10 nốtcho mỗi góc phần tư, trừ vị trí 3h và 9h.Mức năng lượng của mỗi nốt là 2000mW,2000 ms (120J cho 1 đợt). Sau đợt điều trịbệnh nhân được uống thuốc giảm đautrong 2 ngày và tra dexamethasone 0,1%4lần/ngày trong 1 tháng.Với những bệnh nhân còn đau nhứcvà nhãn áp chưa điều chỉnh sau 1 đợt điềutrị chúng tôi sẽ điều trị tiếp theo 1 thángsau đợt điều trị đầu tiên, với mức nănglượng xử dụng cũng như đợt 1, vị trí đốtlaser cũng là 3/4 thể mi nhưng bao giờcũng bao gồm góc phần tư còn lại của đợtđiều trị trước.Bệnh nhân được khám lại vào cácthời điểm sau điều trị 1 tuần, 2 tuần, 1tháng, 3 tháng và 6 tháng.phápTừ đó có thể áp dụng trên những mắtglôcôm còn thị lực nhưng không điều chỉnhđược nhãn áp bằng những biện pháp truyềnthống.Đối tượng và phương phápTiêu chuẩn lựa chọn là những bệnhnhân đã mù 1 mắt, thị lực từ mức ST(+)trở xuống và nhãn áp trên 25mmHg (vớinhãn áp kế Maklakov 10gr) bao gồm cảnhững bệnh nhân đã được điều trị hoặcchưa được điều trị trước đó.Trong thời gian từ tháng 12/2004 đếntháng 12/2005 tại khoa Glôcôm Bệnh việnMắt TW chúng tôi đã chọn được 116 bệnhnhân (116 mắt).Trong đó glôcôm tân mạchcó 36 bệnh nhân (31,0%), glôcôm nguyênphát 30 bệnh nhân (25,9%), glôcôm sauchấn thương có 24 bệnh nhân (20,7%), 16bệnh nhân (13,8%) nhãn áp cao sau cácphẫu thuật dịch kính – võng mạc, 6 bệnhnhân (5,2%) nhãn áp cao sau phẫu thuậtghép giác mạc và 4 bệnh nhân (3,4%)glôcôm bẩm sinh.Tất cả bệnh nhân đều đồng ý đượcđiều trị quang đông thể mi bằng laserdiode để làm giảm đau nhức. Khám trướcđiều trị ghi lại thị lực, nhãn áp, mức độ đaunhức và các thuốc hạ nhãn áp bệnh nhânđang được dùng. Đau được chia làm 4 mứcđộ: “rất đau” độ 3, “đau vừa” độ 2, “đaunhẹ” độ 1 và “không đau” độ 0.Quang đông thể mi được thực hiệndưới tê cạnh nhãn cầu bằng lidocaine 2%,dùng máy laser Oculight SLX diode bánKết quả1.Đặc điểm bệnh nhân:Đã có 116 bệnh nhân (116 mắt)glôcôm mù và đau nhức được chọn vàonhóm nghiên cứu. Trong đó có 66 nam và50 nữ.Bệnh nhân cao tuổi nhất là 83 tuổi,bệnh nhân ít tuổi nhất là 11 tuổi.15NamNữTổng số< 1714418 (15,5%)Tuổi và giới18 - 3536 - 602016182038 (32,8%)36 (31,0%)> 6016824 (20,7%)Tổng số66 (56,9%)50 (43,1%)116Các hình thái glôcôm đã được điều trịHình tháiSố lượngGlôcôm nguyên phát30Glôcôm tân mạch36Tăng nhãn áp sau chấn thương24Tăng nhãn áp sau phẫu thuật DK-VM16Tăng nhãn áp sau ghép giác mạc6Glôcôm bẩm sinh4Tỉ lệ25,9 %31,0 %20,7 %13,8 %5,2 %3,4 %Thuốc hạ nhãn áp đang được sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả điều trị quang đông thể mi bằng laser diode 810nm trên những mắt glôcôm mù và đau nhứcKết quả điều trị quang đông thể mi bằng laser diode 810nm trênnhững mắt glôcôm mù và đau nhứcVũ Anh Tuấn, Trần Thị Nguyệt Thanh, Trương Tuyết TrinhBệnh viện Mắt Trung ươngTóm tắtMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn áp và làm giảm đau củalaser diode 810nm và đánh giá độ an toàn của phương pháp từ đó có thể áp dụng trênnhững mắt glôcôm còn thị lực.Phương pháp: 116 mắt glôcôm mù và đau nhức đã được quang đông thể mi từtháng 12/2004 đến tháng 12/2005. Mức năng lượng sử dụng là 120J.Kết quả: sau thời gian theo dõi tối thiều là 6 tháng chúng tôi nhận thấy 1 liều điềutrị laser diode 120J làm hạ nhãn áp trung bình từ 33,2mmHg xuống còn 21,1mmHg, giảmđau nhức cho 69,3% số mắt. 10 trường hợp tuy nhãn áp còn cao nhưng bệnh nhân đỡ hẳnđau nhức vì trị số nhãn áp đã hạ được khoảng 30%. Sau đợt điều trị thứ 2 cho 24 mắt nhãnáp trung bình giảm xuống 19,4 mmHg và giảm đau hoàn toàn cho 89,4% số mắt (84/94),10,6% số mắt còn lại chỉ đau nhẹ và không liên tuc. Chỉ có 2 trường hợp để lại hậu quả teonhãn cầu chiếm 1,7% và 2 trường hợp không thể khống chế được nhãn áp.Kết luận: Laser diode có hiệu quả cao trong việc hạ nhãn áp và giảm đau chonhững mắt glôcôm mù và đau nhức. Biến chứng nguy hiểm nhất có thể gặp là teo nhãn cầukhi dùng liều cao nên cần hết sức thận trọng, áp dụng với liều thấp hơn khi điều trị chonhững mắt còn thị lực.Đối với những mắt glôcôm đã mù vàđau nhức thì mục đích điều trị chủ yếu làhạn chế đau giúp bệnh nhân có được mộtcuộc sống và lao động một cách bìnhthường. Nhưng điều này lại không đơngiản vì đó thường là những mắt có bệnhglôcôm rất phức tạp, đã được phẫu thuậtnhiều lần, đã được dùng nhiều loại thuốchạ nhãn áp nhưng không có kết quả.Trong thời gian gần đây laser bándẫn diode 810nm đã được một số tác giảnước ngoài sử dụng để đốt một phần thểmi, làm giảm lưu lượng thuỷ dịch đã chokết quả rất khả quan với độ an toàn cao[1..9]. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiêncứu này với hai mục tiêu:- Đánh giá hiệu quả làm hạ nhãn ápvà làm giảm đau của laser diode 810nm15- Đánh giá độ an toàn của phươngdẫn 810nm. Chùm ánh sáng laser được dẫnqua 1 sợi cáp quang thạch anh đường kính600m đến đầu tiếp xúc G-probe. áp đầuG-probe vào vùng rìa để chùm tia laserhướng về phía thể mi cách rìa 1,2 mm vàbắn 30 nốt laser trên 270o thể mi, 10 nốtcho mỗi góc phần tư, trừ vị trí 3h và 9h.Mức năng lượng của mỗi nốt là 2000mW,2000 ms (120J cho 1 đợt). Sau đợt điều trịbệnh nhân được uống thuốc giảm đautrong 2 ngày và tra dexamethasone 0,1%4lần/ngày trong 1 tháng.Với những bệnh nhân còn đau nhứcvà nhãn áp chưa điều chỉnh sau 1 đợt điềutrị chúng tôi sẽ điều trị tiếp theo 1 thángsau đợt điều trị đầu tiên, với mức nănglượng xử dụng cũng như đợt 1, vị trí đốtlaser cũng là 3/4 thể mi nhưng bao giờcũng bao gồm góc phần tư còn lại của đợtđiều trị trước.Bệnh nhân được khám lại vào cácthời điểm sau điều trị 1 tuần, 2 tuần, 1tháng, 3 tháng và 6 tháng.phápTừ đó có thể áp dụng trên những mắtglôcôm còn thị lực nhưng không điều chỉnhđược nhãn áp bằng những biện pháp truyềnthống.Đối tượng và phương phápTiêu chuẩn lựa chọn là những bệnhnhân đã mù 1 mắt, thị lực từ mức ST(+)trở xuống và nhãn áp trên 25mmHg (vớinhãn áp kế Maklakov 10gr) bao gồm cảnhững bệnh nhân đã được điều trị hoặcchưa được điều trị trước đó.Trong thời gian từ tháng 12/2004 đếntháng 12/2005 tại khoa Glôcôm Bệnh việnMắt TW chúng tôi đã chọn được 116 bệnhnhân (116 mắt).Trong đó glôcôm tân mạchcó 36 bệnh nhân (31,0%), glôcôm nguyênphát 30 bệnh nhân (25,9%), glôcôm sauchấn thương có 24 bệnh nhân (20,7%), 16bệnh nhân (13,8%) nhãn áp cao sau cácphẫu thuật dịch kính – võng mạc, 6 bệnhnhân (5,2%) nhãn áp cao sau phẫu thuậtghép giác mạc và 4 bệnh nhân (3,4%)glôcôm bẩm sinh.Tất cả bệnh nhân đều đồng ý đượcđiều trị quang đông thể mi bằng laserdiode để làm giảm đau nhức. Khám trướcđiều trị ghi lại thị lực, nhãn áp, mức độ đaunhức và các thuốc hạ nhãn áp bệnh nhânđang được dùng. Đau được chia làm 4 mứcđộ: “rất đau” độ 3, “đau vừa” độ 2, “đaunhẹ” độ 1 và “không đau” độ 0.Quang đông thể mi được thực hiệndưới tê cạnh nhãn cầu bằng lidocaine 2%,dùng máy laser Oculight SLX diode bánKết quả1.Đặc điểm bệnh nhân:Đã có 116 bệnh nhân (116 mắt)glôcôm mù và đau nhức được chọn vàonhóm nghiên cứu. Trong đó có 66 nam và50 nữ.Bệnh nhân cao tuổi nhất là 83 tuổi,bệnh nhân ít tuổi nhất là 11 tuổi.15NamNữTổng số< 1714418 (15,5%)Tuổi và giới18 - 3536 - 602016182038 (32,8%)36 (31,0%)> 6016824 (20,7%)Tổng số66 (56,9%)50 (43,1%)116Các hình thái glôcôm đã được điều trịHình tháiSố lượngGlôcôm nguyên phát30Glôcôm tân mạch36Tăng nhãn áp sau chấn thương24Tăng nhãn áp sau phẫu thuật DK-VM16Tăng nhãn áp sau ghép giác mạc6Glôcôm bẩm sinh4Tỉ lệ25,9 %31,0 %20,7 %13,8 %5,2 %3,4 %Thuốc hạ nhãn áp đang được sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Điều trị quang đông thể mi Laser diode 810nm Mắt glôcôm mù Hình thái glôcôm đã được điều trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 130 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 53 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 15 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 15 0 0 -
Các yếu tố tiên lượng trong ung thư võng mạc (retinoblastoma)
6 trang 14 0 0