Kết quả khảo sát bước đầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh PRRS tại một số địa phương thuộc đồng bằng Bắc bộ Việt nam
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 61.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp- PRRS ở lợn đã vào nước ta năm 1997 cùng với hơn 100 lợn giống nhập ngoại từ Mỹ. Sau gần 10 năm im lặng bệnh bất ngờ bùng phát thành đại dịch: bắt đầu ở Hải dương tháng 3/2007, đến nay tháng 10/2007 đã lan ra khắp ba miền Bắc, Trung, Nam và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo sát bước đầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh PRRS tại một số địa phương thuộc đồng bằng Bắc bộ Việt namUbnd thµnh phè hµ néiC«ng ty tnhhnn mtv gièng gia sóc hµ néiTham luËn héi th¶oHỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN KÝnh tha : c¸c vÞ ®¹i biÓu Nh chóng ta ®· biÕt thêi gian tõ ®Çu n¨m 2007 ®Õnnay dÞch bÖnh héi chøng rèi lo¹n h« hÊp vµ sinh s¶nPRRS hay cßn gäi lµ bÖnh tai xanh liªn tiÕp x¶y ra t¹inhiÒu ®Þa ph¬ng trong c¶ níc lµm thiÖt h¹i lín ®Õn ®µnlîn cña níc ta Trªn thÕ giíi bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹvào khoảng năm 1987, vào thời điểm đó, do chưa xácđịnh được căn nguyên bệnh nên được gọi là “bệnh bíhiểm ở lợn” (MDS), một số người căn cứ theo triệuchứng gọi là bệnh “bệnh tai xanh ở lợn”. Sau đó bệnhlây lan rộng trên toàn thế giới và được gọi bằng nhiềutên: Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (SIRS), bệnh bíhiểm ở lợn (MDS) như ở châu Mỹ hay Hội chứng hô hấpvà sảy thai ở lợn (PEARS), Hội chứng hô hấp và sinh sảnở lợn (PRRS), bệnh tai xanh như ở châu Âu. Năm 1992,Hội nghị quốc tế về bệnh này được tổ chức tại St. Paul,Minnesota đã nhất trí dùng tên PRRS và đã được Tổchức Thú y Thế giới công nhận.Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện vào năm 1997 trên đànlợn nhập từ Mỹ (10/51 con có huyết thanh dương tính).Các nghiên cứu về bệnh trên những trại lơn giống tạicác tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanhdương tính với bệnh rất khác nhau, từ 1,3% cho tới68,29%. Ở các nước khác, tỷ lệ đàn trong vùng bệnh cóhuyết thanh dương tính rất cao, như ở Anh là 60-75%, Mỹlà 36%,..Tác nhân gây bệnh: Lúc đầu, người ta cho rằng một sốvirus như Parvovirus, vi rút giả dại (Pseudorabies), vi rútcúm lợn, Porcine enterovirus, đặc biệt virus gây viêm não- cơ tim (Encephalomyocarditis) gây nên. Sau đó, ngườita đã xác định được một loại vi rút mới, được gọi là vi rútLelystad, phân lập được từ các ổ dịch ở Hà Lan, lànguyên nhân chính gây ra hội chứng trên. Vi rút có cấutrúc ARN, thuộc họ Togaviridae, gần giống với virus gâyviêm khớp ở ngựa (EAV), Lactic Dehydrogenase virus củachuột (LDH) và virus gây sốt xuất huyết trên khỉ(SHF).Vi rút rất thích hợp với đại thực bào đặc biệt là đại thựcbào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại thực bàosẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể,riêng đối với vi rút PRRS, vi rút có thể nhân lên trong đạithực bào, sau đó phá huỷ và giết chết đại thực bào (tới40%). Do vậy, khi đã xuất hiện trong đàn, chúng thườngcó xu hướng duy trì sự tồn tại và hoạt động âm thầm.Đại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của hệthống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễm cácbệnh kế phát. Điều này có thể thấy rõ ở những đàn vỗbéo hoặc chuẩn bị giết thịt có sự tăng đột biến về tỷ lệviêm phổi.Đường truyền lây: Vi rút có trong dịch mũi, nước bọt,tinh dịch (trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nướctiểu và phát tán ra môi trường. Ở lợn mẹ mang trùng, virút có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thaikỳ trở đi và vi rút cũng được bài thải qua nước bọt vàsữa. Lợn trưởng thành có thể bài thải vi rút trong vòng14 ngày trong khi đó lợn con và lợn choai bài thải vi rúttới 1-2 tháng.Vi rút có thể phát tán thông qua các hình thức: vậnchuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3 km),bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ laođộng nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một sốloài chim hoang.Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng bệnh thể hiện cũngrất khác nhau, theo ước tính, cứ 3 đàn lần đầu tiên tiếpxúc với mầm bệnh thì 1 đàn không có biểu hiện, 1 đàncó biểu hiện mức độ vừa và đàn còn lại có biểu hiệnbệnh ở mức độ nặng. Lý do cho việc này vẫn chưa cólời giải, tuy nhiên, với những đàn khoẻ mạnh thì mức độbệnh cũng giảm nhẹ hơn, và cũng có thể do vi rút tạonhiều biến chủng với độc lực khác nhau. Thực tế, nhiềuđàn có huyết thanh dương tính nhưng không có dấu hiệulâm sàng.- Lợn nái giai đoạn cạn sữa: Trong tháng đầu tiên khi bịnhiễm vi rút, lợn biếng ăn từ 7-14 ngày (10-15% đàn), sốt39-400C, sảy thai thường vào giai đoạn cuối (1-6%), taichuyển màu xanh trong khoảng thời gian ngắn (2%), đẻnon (10-15%), động đực giả (3-5 tuần sau khi thụ tinh),đình dục hoặc chậm động dục trở lại sau khi đẻ, ho vàcó dấu hiệu của viêm phổi.- Lợn nái giai đoạn đẻ và nuôi con: Biếng ăn, lười uốngnước, mất sữa và viêm vú (triệu chứng điển hình), đẻsớm khoảng 2-3 ngày, da biến màu, lờ đờ hoặc hôn mê,thai gỗ (10-15% thai chết trong 3-4 tuần cuối của thai kỳ),lợn con chết ngay sau khi sinh (30%), lợn con yếu, taichuyển màu xanh (khoảng dưới 5%) và duy trì trong vàigiờ, Pha cấp tính này kéo dài trong đàn tới 6 tuần, điểnhình là đẻ non, tăng tỷ lệ thai chết hoặc yếu, tăng sốthai gỗ, chết lưu trong giai đoạn 3 tuần cuối trước khisinh, ở một vài đàn con số này có thể tới 30% tổng sốlợn con sinh ra. Tỷ lệ chết ở đàn con có thể tới 70% ởtuần thứ 3-4 sau khi xuất hiện triệu chứng. Rối loạn sinhsản có thể kéo dài 4-8 tháng trước khi trở lại bìnhthường. Ảnh hưởng dài lâu của PRRS tới việc sinh sảnrất khó đánh giá, đặc biệt với những đàn có tình trạngsức khoẻ kém. Một vài đàn có biểu hiện tăng số lần phốigiống lại, sảy thai.Ảnh hưởng của PRRS tới sản xuất như sau: Tỷ lệ sinhgiảm 10-15% (90% đàn trở lại bình thường), giảm sốlượng con sống sót sau sinh, tăng lượng con chết khisinh, lợn hậu bị có thể sinh sản kém, đẻ sớm, tăng tỷ lệsảy thai (2-3%), bỏ ăn giai đoạn sinh con.- Lợn đực giống: Bỏ ăn, sốt, đờ đẫn hoặc hôn mê, giảmhưng phấn hoặc mất tính dục, lượng tinh dịch ít, chấtlượng tinh kém và cho lợn con sinh ra nhỏ.- Lợn con theo mẹ: Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơivào trạng thái tụt đường huyết do không bú được, mắtcó dử màu nâu, trên da có vết phồng rộp, tiêu chảynhiều, giảm số lợn con sống sót, tăng nguy cơ mắc cácbệnh về hô hấp, chân choãi ra, đi run rẩy,..- Lợn con cai sữa và lợn choai: Chán ăn, ho nhẹ, lông xácxơ,.. tuy nhiên, ở một số đàn có thể không có triệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo sát bước đầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể bệnh PRRS tại một số địa phương thuộc đồng bằng Bắc bộ Việt namUbnd thµnh phè hµ néiC«ng ty tnhhnn mtv gièng gia sóc hµ néiTham luËn héi th¶oHỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN KÝnh tha : c¸c vÞ ®¹i biÓu Nh chóng ta ®· biÕt thêi gian tõ ®Çu n¨m 2007 ®Õnnay dÞch bÖnh héi chøng rèi lo¹n h« hÊp vµ sinh s¶nPRRS hay cßn gäi lµ bÖnh tai xanh liªn tiÕp x¶y ra t¹inhiÒu ®Þa ph¬ng trong c¶ níc lµm thiÖt h¹i lín ®Õn ®µnlîn cña níc ta Trªn thÕ giíi bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹvào khoảng năm 1987, vào thời điểm đó, do chưa xácđịnh được căn nguyên bệnh nên được gọi là “bệnh bíhiểm ở lợn” (MDS), một số người căn cứ theo triệuchứng gọi là bệnh “bệnh tai xanh ở lợn”. Sau đó bệnhlây lan rộng trên toàn thế giới và được gọi bằng nhiềutên: Hội chứng hô hấp và vô sinh của lợn (SIRS), bệnh bíhiểm ở lợn (MDS) như ở châu Mỹ hay Hội chứng hô hấpvà sảy thai ở lợn (PEARS), Hội chứng hô hấp và sinh sảnở lợn (PRRS), bệnh tai xanh như ở châu Âu. Năm 1992,Hội nghị quốc tế về bệnh này được tổ chức tại St. Paul,Minnesota đã nhất trí dùng tên PRRS và đã được Tổchức Thú y Thế giới công nhận.Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện vào năm 1997 trên đànlợn nhập từ Mỹ (10/51 con có huyết thanh dương tính).Các nghiên cứu về bệnh trên những trại lơn giống tạicác tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanhdương tính với bệnh rất khác nhau, từ 1,3% cho tới68,29%. Ở các nước khác, tỷ lệ đàn trong vùng bệnh cóhuyết thanh dương tính rất cao, như ở Anh là 60-75%, Mỹlà 36%,..Tác nhân gây bệnh: Lúc đầu, người ta cho rằng một sốvirus như Parvovirus, vi rút giả dại (Pseudorabies), vi rútcúm lợn, Porcine enterovirus, đặc biệt virus gây viêm não- cơ tim (Encephalomyocarditis) gây nên. Sau đó, ngườita đã xác định được một loại vi rút mới, được gọi là vi rútLelystad, phân lập được từ các ổ dịch ở Hà Lan, lànguyên nhân chính gây ra hội chứng trên. Vi rút có cấutrúc ARN, thuộc họ Togaviridae, gần giống với virus gâyviêm khớp ở ngựa (EAV), Lactic Dehydrogenase virus củachuột (LDH) và virus gây sốt xuất huyết trên khỉ(SHF).Vi rút rất thích hợp với đại thực bào đặc biệt là đại thựcbào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại thực bàosẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể,riêng đối với vi rút PRRS, vi rút có thể nhân lên trong đạithực bào, sau đó phá huỷ và giết chết đại thực bào (tới40%). Do vậy, khi đã xuất hiện trong đàn, chúng thườngcó xu hướng duy trì sự tồn tại và hoạt động âm thầm.Đại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của hệthống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễm cácbệnh kế phát. Điều này có thể thấy rõ ở những đàn vỗbéo hoặc chuẩn bị giết thịt có sự tăng đột biến về tỷ lệviêm phổi.Đường truyền lây: Vi rút có trong dịch mũi, nước bọt,tinh dịch (trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nướctiểu và phát tán ra môi trường. Ở lợn mẹ mang trùng, virút có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thaikỳ trở đi và vi rút cũng được bài thải qua nước bọt vàsữa. Lợn trưởng thành có thể bài thải vi rút trong vòng14 ngày trong khi đó lợn con và lợn choai bài thải vi rúttới 1-2 tháng.Vi rút có thể phát tán thông qua các hình thức: vậnchuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3 km),bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ laođộng nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một sốloài chim hoang.Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng bệnh thể hiện cũngrất khác nhau, theo ước tính, cứ 3 đàn lần đầu tiên tiếpxúc với mầm bệnh thì 1 đàn không có biểu hiện, 1 đàncó biểu hiện mức độ vừa và đàn còn lại có biểu hiệnbệnh ở mức độ nặng. Lý do cho việc này vẫn chưa cólời giải, tuy nhiên, với những đàn khoẻ mạnh thì mức độbệnh cũng giảm nhẹ hơn, và cũng có thể do vi rút tạonhiều biến chủng với độc lực khác nhau. Thực tế, nhiềuđàn có huyết thanh dương tính nhưng không có dấu hiệulâm sàng.- Lợn nái giai đoạn cạn sữa: Trong tháng đầu tiên khi bịnhiễm vi rút, lợn biếng ăn từ 7-14 ngày (10-15% đàn), sốt39-400C, sảy thai thường vào giai đoạn cuối (1-6%), taichuyển màu xanh trong khoảng thời gian ngắn (2%), đẻnon (10-15%), động đực giả (3-5 tuần sau khi thụ tinh),đình dục hoặc chậm động dục trở lại sau khi đẻ, ho vàcó dấu hiệu của viêm phổi.- Lợn nái giai đoạn đẻ và nuôi con: Biếng ăn, lười uốngnước, mất sữa và viêm vú (triệu chứng điển hình), đẻsớm khoảng 2-3 ngày, da biến màu, lờ đờ hoặc hôn mê,thai gỗ (10-15% thai chết trong 3-4 tuần cuối của thai kỳ),lợn con chết ngay sau khi sinh (30%), lợn con yếu, taichuyển màu xanh (khoảng dưới 5%) và duy trì trong vàigiờ, Pha cấp tính này kéo dài trong đàn tới 6 tuần, điểnhình là đẻ non, tăng tỷ lệ thai chết hoặc yếu, tăng sốthai gỗ, chết lưu trong giai đoạn 3 tuần cuối trước khisinh, ở một vài đàn con số này có thể tới 30% tổng sốlợn con sinh ra. Tỷ lệ chết ở đàn con có thể tới 70% ởtuần thứ 3-4 sau khi xuất hiện triệu chứng. Rối loạn sinhsản có thể kéo dài 4-8 tháng trước khi trở lại bìnhthường. Ảnh hưởng dài lâu của PRRS tới việc sinh sảnrất khó đánh giá, đặc biệt với những đàn có tình trạngsức khoẻ kém. Một vài đàn có biểu hiện tăng số lần phốigiống lại, sảy thai.Ảnh hưởng của PRRS tới sản xuất như sau: Tỷ lệ sinhgiảm 10-15% (90% đàn trở lại bình thường), giảm sốlượng con sống sót sau sinh, tăng lượng con chết khisinh, lợn hậu bị có thể sinh sản kém, đẻ sớm, tăng tỷ lệsảy thai (2-3%), bỏ ăn giai đoạn sinh con.- Lợn đực giống: Bỏ ăn, sốt, đờ đẫn hoặc hôn mê, giảmhưng phấn hoặc mất tính dục, lượng tinh dịch ít, chấtlượng tinh kém và cho lợn con sinh ra nhỏ.- Lợn con theo mẹ: Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơivào trạng thái tụt đường huyết do không bú được, mắtcó dử màu nâu, trên da có vết phồng rộp, tiêu chảynhiều, giảm số lợn con sống sót, tăng nguy cơ mắc cácbệnh về hô hấp, chân choãi ra, đi run rẩy,..- Lợn con cai sữa và lợn choai: Chán ăn, ho nhẹ, lông xácxơ,.. tuy nhiên, ở một số đàn có thể không có triệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
loạn sinh sản và hô hấp PRRS ở lợn đồng bằng Bắc bộ Việt nam biểu hiện lâm sàng Hội chứng rối loạTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
43 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỘT QUỴ NÃO
48 trang 11 0 0 -
Bài giảng Hở van động mạch chủ - PSG.TS. Phạm Nguyễn Vinh
26 trang 11 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương
65 trang 11 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
Tiểu luận : Chẩn đoán xquang ung thư thực quản
45 trang 10 0 0