Kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên thấu nhãn cầu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.59 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt dịch kính trong điều trị vết thương xuyên thấu nhãn cầu và các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên thấu nhãn cầuKẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNHĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG XUYÊN THẤU NHÃN CẦUNGUYỄN THỊ THU YÊNBệnh viện Mắt Trung ươngTÓM TẮTTrong 2 năm 1999 - 2000 tại Khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ươngđiều trị 10 trường hợp có vết thương xuyên thấu nhãn cầu: 9 nam và 1 nữ, tuổi từ 12 56 tuổi. Cắt dịch kính đã được tiến hành làm ở cả 10 mắt. Thành công về chức năng 6mắt (60%) trong đó có 3 mắt thị lực từ 5/10 trở lên.Vết thương xuyên thấu nhãn cầuđược xác định khi vết thương xuyên quagiác mạc hoặc củng mạc phần trước vàxuyên qua củng mạc ở phần sau do cùngmột tác nhân gây nên như do vật nhọn,dao đâm vào hoặc do nổ mìn…Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quảcủa phẫu thuật cắt dịch kính trong điềutrị vết thương xuyên thấu nhãn cầu vàcác yếu tố liên quan đến kết quả phẫuthuật.thấu nhãn cầu dựa trên những tiêu chuẩnsau:Có vết rách ở giác mạc - củng mạcphía trước và vết rách ở phần sau củacủng mạc, có vết thương ở củng mạchoặc giác củng mạc và có dị vật hốc mắtđược ghi trên phim (điều này gợi ý chochúng ta thấy dị vật đi qua thành saunhãn cầu vào nằm trong hốc mắt).Trong phiếu nghiên cứu các bệnhnhân đều được ghi vào các mục như:tuổi, giới, loại chấn thương, vị trí vếtthương chỗ vào, ra, thị lực khi vào viện,tổn hại kèm theo, cách thức xử trí, thờigian cắt dịch kính, kết quả điều trị vềchức năng và giải phẫu. Nguyên nhângây chấn thương, hoàn cảnh gây chấnthương. Các bệnh nhân đều được theodõi 1 năm.Bệnh nhân có vết thương xuyênthấu nhãn cầu được xử trí cấp cứu nhưkhâu giác mạc, củng mạc, cắt tổ chứcphòi kẹt như mống mắt, dịch kính, màngĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNghiên cứu tiền cứu, theo dõi dọc(có đánh giá trước và sau phẫu thuật) cóphiếu theo dõi cho bệnh nhân. Nghiêncứu được tiến hành ở Khoa Chấnthương Bệnh viện Mắt Trung ương từnăm 1999 - 2000 với tổng số 10 bệnhnhân bị vết thương xuyên thấu nhãn cầuđược điều trị phối hợp cắt dịch kính quapars plana. Chẩn đoán vết thương xuyên38bồ đào. Nếu vết thương được xử trítrước 6 giờ và tổ chức mống mắt, màngbồ đào còn tốt không bị nát mủn, khôngcó dấu hiệu nhiễm trùng có thể bảo tồnđặt lại đúng vị trí giải phẫu. Khâu giácmạc với chỉ nylon 10-0, đảm bảo mépvết thương không bị kẹt tổ chức nhưmống mắt, dịch kính, màng bồ đào,màng xuất tiết, dị vật... Vết thương củngmạc khâu với chỉ tiêu chậm 7- 0. Saukhi khâu giác mạc, củng mạc, chúng tôikiểm tra củng mạc bằng cách mở kếtmạc 360 0, thăm dò tìm vết thương củngmạc phần sau, kéo các cơ trực, thăm dòtừng 1/4 chu vi củng mạc (bên trong,bên ngoài, dưới trong dưới ngoài) ra saucơ trực. Khâu vết thương củng mạcphần sau khi nhìn rõ vị trí vết thươngbộc lộ tốt tổ chức xung quanh. Nếu vếtthương < 2mm ở sâu cực sau, khó khâuthì có thể để lại không khâu. Sau đóbệnh nhân được làm đầy đủ các xétnghiệm để chuẩn bị mổ tiếp theo như:xét nghiệm toàn thân, chụp X-quang hốcmắt có khu trú Baltin (chú ý: khôngchụp khu trú Baltin khi vết thương nhãncầu chưa được khâu kín), làm siêu âm,điện võng mạc để đánh giá tình trạngvõng mạc, tình trạng dịch kính.Tiến hành cắt dịch kính theo 3đường tiêu chuẩn qua pars plana.Chúng tôi đánh giá kết quả theotiêu chuẩn của Ryan và Allen: thànhcông về thị lực > 5/200 (đếm ngón taytừ 1m trở lên). Thành công về giải phẫuđược coi là phục hồi, giữ lại được nhãncầu nhưng thị lực không tăng.KẾT QUẢTổng số 10 bệnh nhân. Nam: 9bệnh nhân, nữ: 1 bệnh nhân. Tuổi 5/200). Bong võng mạcở mắt có vết thương xuyên thấu nhãn cầudo hậu quả của co kéo ở buồng dịch kínhgây bong võng mạc có rách võng mạc.Bong dịch kính sau tự phát xảy ra ở5 bệnh nhân. Khi có bong dịch kính sau,phẫu thuật cắt dịch kính thực hiện thuậnlợi hơn, cắt dịch kính sạch hơn. GregorZ. và Ryan S.J. (1983) [4] trên thựcnghiệm đã chứng tỏ rằng cắt sạch dịchkính toàn bộ thì ít gây tăng sinh nộinhãn, ít co kéo bong võng mạc hơn là chỉcắt dịch kính ở trung tâm. Ở mắt chỉ cắtdịch kính trung tâm (cắt dịch kính mộtphần) đã thấy có sự tăng sinh tế bào ởnền dịch kính từ trước ra sau. Trongnghiên cứu của chúng tôi 6/10 bệnh nhâncó dị vật, dị vật xuyên từ giác mạc hoặccủng mạc phần trước ra củng mạc phầnsau. Có một trường hợp dị vật nội nhãnnằm ở vị trí xa rìa, ở cực sau nhãn cầu,chúng tôi lấy được dị vật từ phía ngoàinhãn cầu bằng cách dựa theo vị trí của dịvật (theo khu trú của phim X-quang) đặtnam châm hút được dị vật.Một trường hợp có lỗ thủng ở cựcsau rộng không khâu được, có bong võngmạc kèm theo đã được khâu cấp cứu vếtthương ở phần trước. Khi mổ bong võngmạc, bơm khí vào nội nhãn, do lỗ thủngcủng mạc ở cực sau không khâu được nênbóng khí chui qua mép vết thương xuốngdưới kết mạc nhãn cầu (phía 1/2 dưới). Kếtquả là nhãn cầu teo sau 1 tháng.Về thời gian cắt dịch kính, vấn đềhiện còn đang được tranh luận khá nhiều.Theo Coleman D.J. (1982) [5] kết quả thịlực tốt đạt 65% số bệnh nhân được cắtdịch kính trong 72 giờ đầu sau chấnthương. Cắt dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị vết thương xuyên thấu nhãn cầuKẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNHĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG XUYÊN THẤU NHÃN CẦUNGUYỄN THỊ THU YÊNBệnh viện Mắt Trung ươngTÓM TẮTTrong 2 năm 1999 - 2000 tại Khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung ươngđiều trị 10 trường hợp có vết thương xuyên thấu nhãn cầu: 9 nam và 1 nữ, tuổi từ 12 56 tuổi. Cắt dịch kính đã được tiến hành làm ở cả 10 mắt. Thành công về chức năng 6mắt (60%) trong đó có 3 mắt thị lực từ 5/10 trở lên.Vết thương xuyên thấu nhãn cầuđược xác định khi vết thương xuyên quagiác mạc hoặc củng mạc phần trước vàxuyên qua củng mạc ở phần sau do cùngmột tác nhân gây nên như do vật nhọn,dao đâm vào hoặc do nổ mìn…Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quảcủa phẫu thuật cắt dịch kính trong điềutrị vết thương xuyên thấu nhãn cầu vàcác yếu tố liên quan đến kết quả phẫuthuật.thấu nhãn cầu dựa trên những tiêu chuẩnsau:Có vết rách ở giác mạc - củng mạcphía trước và vết rách ở phần sau củacủng mạc, có vết thương ở củng mạchoặc giác củng mạc và có dị vật hốc mắtđược ghi trên phim (điều này gợi ý chochúng ta thấy dị vật đi qua thành saunhãn cầu vào nằm trong hốc mắt).Trong phiếu nghiên cứu các bệnhnhân đều được ghi vào các mục như:tuổi, giới, loại chấn thương, vị trí vếtthương chỗ vào, ra, thị lực khi vào viện,tổn hại kèm theo, cách thức xử trí, thờigian cắt dịch kính, kết quả điều trị vềchức năng và giải phẫu. Nguyên nhângây chấn thương, hoàn cảnh gây chấnthương. Các bệnh nhân đều được theodõi 1 năm.Bệnh nhân có vết thương xuyênthấu nhãn cầu được xử trí cấp cứu nhưkhâu giác mạc, củng mạc, cắt tổ chứcphòi kẹt như mống mắt, dịch kính, màngĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNghiên cứu tiền cứu, theo dõi dọc(có đánh giá trước và sau phẫu thuật) cóphiếu theo dõi cho bệnh nhân. Nghiêncứu được tiến hành ở Khoa Chấnthương Bệnh viện Mắt Trung ương từnăm 1999 - 2000 với tổng số 10 bệnhnhân bị vết thương xuyên thấu nhãn cầuđược điều trị phối hợp cắt dịch kính quapars plana. Chẩn đoán vết thương xuyên38bồ đào. Nếu vết thương được xử trítrước 6 giờ và tổ chức mống mắt, màngbồ đào còn tốt không bị nát mủn, khôngcó dấu hiệu nhiễm trùng có thể bảo tồnđặt lại đúng vị trí giải phẫu. Khâu giácmạc với chỉ nylon 10-0, đảm bảo mépvết thương không bị kẹt tổ chức nhưmống mắt, dịch kính, màng bồ đào,màng xuất tiết, dị vật... Vết thương củngmạc khâu với chỉ tiêu chậm 7- 0. Saukhi khâu giác mạc, củng mạc, chúng tôikiểm tra củng mạc bằng cách mở kếtmạc 360 0, thăm dò tìm vết thương củngmạc phần sau, kéo các cơ trực, thăm dòtừng 1/4 chu vi củng mạc (bên trong,bên ngoài, dưới trong dưới ngoài) ra saucơ trực. Khâu vết thương củng mạcphần sau khi nhìn rõ vị trí vết thươngbộc lộ tốt tổ chức xung quanh. Nếu vếtthương < 2mm ở sâu cực sau, khó khâuthì có thể để lại không khâu. Sau đóbệnh nhân được làm đầy đủ các xétnghiệm để chuẩn bị mổ tiếp theo như:xét nghiệm toàn thân, chụp X-quang hốcmắt có khu trú Baltin (chú ý: khôngchụp khu trú Baltin khi vết thương nhãncầu chưa được khâu kín), làm siêu âm,điện võng mạc để đánh giá tình trạngvõng mạc, tình trạng dịch kính.Tiến hành cắt dịch kính theo 3đường tiêu chuẩn qua pars plana.Chúng tôi đánh giá kết quả theotiêu chuẩn của Ryan và Allen: thànhcông về thị lực > 5/200 (đếm ngón taytừ 1m trở lên). Thành công về giải phẫuđược coi là phục hồi, giữ lại được nhãncầu nhưng thị lực không tăng.KẾT QUẢTổng số 10 bệnh nhân. Nam: 9bệnh nhân, nữ: 1 bệnh nhân. Tuổi 5/200). Bong võng mạcở mắt có vết thương xuyên thấu nhãn cầudo hậu quả của co kéo ở buồng dịch kínhgây bong võng mạc có rách võng mạc.Bong dịch kính sau tự phát xảy ra ở5 bệnh nhân. Khi có bong dịch kính sau,phẫu thuật cắt dịch kính thực hiện thuậnlợi hơn, cắt dịch kính sạch hơn. GregorZ. và Ryan S.J. (1983) [4] trên thựcnghiệm đã chứng tỏ rằng cắt sạch dịchkính toàn bộ thì ít gây tăng sinh nộinhãn, ít co kéo bong võng mạc hơn là chỉcắt dịch kính ở trung tâm. Ở mắt chỉ cắtdịch kính trung tâm (cắt dịch kính mộtphần) đã thấy có sự tăng sinh tế bào ởnền dịch kính từ trước ra sau. Trongnghiên cứu của chúng tôi 6/10 bệnh nhâncó dị vật, dị vật xuyên từ giác mạc hoặccủng mạc phần trước ra củng mạc phầnsau. Có một trường hợp dị vật nội nhãnnằm ở vị trí xa rìa, ở cực sau nhãn cầu,chúng tôi lấy được dị vật từ phía ngoàinhãn cầu bằng cách dựa theo vị trí của dịvật (theo khu trú của phim X-quang) đặtnam châm hút được dị vật.Một trường hợp có lỗ thủng ở cựcsau rộng không khâu được, có bong võngmạc kèm theo đã được khâu cấp cứu vếtthương ở phần trước. Khi mổ bong võngmạc, bơm khí vào nội nhãn, do lỗ thủngcủng mạc ở cực sau không khâu được nênbóng khí chui qua mép vết thương xuốngdưới kết mạc nhãn cầu (phía 1/2 dưới). Kếtquả là nhãn cầu teo sau 1 tháng.Về thời gian cắt dịch kính, vấn đềhiện còn đang được tranh luận khá nhiều.Theo Coleman D.J. (1982) [5] kết quả thịlực tốt đạt 65% số bệnh nhân được cắtdịch kính trong 72 giờ đầu sau chấnthương. Cắt dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nhãn khoa Tài liệu chuyên đề mắt Phẫu thuật cắt dịch kính Điều trị vết thương xuyên thấu nhãn cầu Cắt dịch kính qua pars planaGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 147 0 0
-
Nhận xét bước đầu về chẩn đoán và xử trí dị vật thực vật hốc mắt ở khoa mắt Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 54 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
6 trang 21 0 0 -
Đánh giá kết quả sử dụng Dysport trong điều trị lác liệt
10 trang 20 0 0 -
Đánh giá kết quả phẫu thuật bệnh lý màng trước võng mạc
8 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của glôcôm tân mạch
7 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị
7 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng của u mi
9 trang 17 0 0 -
Nhận xét về đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị liệt dây thần kinh VI
8 trang 16 0 0