Danh mục

Kết quả phẫu thuật điều trị hội chứng Duane

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đánh giá kết quả phẫu thuật (PT) điều trị hội chứng Duane tại Bệnh viện Mắt TW. Đối tượng và phương pháp: 72 bệnh nhân (BN) mắc hội chứng Duane được điều trị PT tại BV Mắt TW từ 6/2001-6/2008. Mục đích PT là điều chỉnh độ lác, cải thiện tư thế lệch đầu cổ, giảm bớt sự co rút nhãn cầu cũng như upshoot hay downshoot và cải thiện tình trạng vận nhãn. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình 14,6 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật điều trị hội chứng Duane1. Công trình nghiên cứuKẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG DUANETÔN THỊ KIM THANH, ĐỖ QUANG NGỌCBệnh viện mắt TWTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật (PT) điều trị hội chứng Duane tại Bệnhviện Mắt TW. Đối tượng và phương pháp: 72 bệnh nhân (BN) mắc hội chứng Duaneđược điều trị PT tại BV Mắt TW từ 6/2001-6/2008. Mục đích PT là điều chỉnh độ lác,cải thiện tư thế lệch đầu cổ, giảm bớt sự co rút nhãn cầu cũng như upshoot haydownshoot và cải thiện tình trạng vận nhãn. Thời gian theo dõi sau mổ trung bình 14,6tháng. Kết quả: Tỷ lệ thành công 91,67%. Độ lác trung bình trước mổ 28,45 (min:14; max: 45). Sau mổ độ lác trung bình giảm còn 3,69  (min: 0 ; max: 18). Độlệch đầu cổ trung bình trước mổ 25 độ (min: 0; max: 40) giảm còn 2,5 độ sau mổ (min:0; max: 15). Mức độ hạn chế vận nhãn trung bình trước mổ -3,2 (min: -1; max: -4)giảm còn -2,4 sau mổ (min: 0; max: -3). Mức độ co rút nhãn cầu cũng như tình trạngupshoot hay downshoot đều được cải thiện ở tất cả các BN sau mổ. Kết luận: PT lùi cáccơ trực ngang phù hợp và PT di thực các cơ trực đứng là các phương pháp an toàn,hiệu quả trong điều trị hội chứng Duane. Chỉ định phương pháp PT phải phù hợp vớitừng trường hợp BN cụ thể.Từ khóa: Hội chứng Duane, lác, lệch đầu cổ, vận nhãn bất thường, PT lùi cơ, dithực cơ.I.liếc vào trong hay ra ngoài hoặc cả hai.BN mắc hội chứng Duane thường có lácmắt, lệch đầu cổ và phối hợp với các dịtật bẩm sinh khác ở tại mắt cũng nhưtoàn thân.Trên thế giới đã có rất nhiều nghiêncứu về biểu hiện lâm sàng của hội chứngDuane. Huber chia hội chứng Duane làm3 type hình thái lâm sàng và điều trị khácnhau. Mặc dù các biểu hiện lâm sàng củaĐẶT VẤN ĐỀHội chứng Duane là nguyên nhânthường gặp nhất của sự phân bố thầnkinh lệch lạc bẩm sinh ở mắt. Biểu hiệnlâm sàng đặc trưng của hội chứng Duanelà mất động tác liếc ngoài với hạn chếliếc trong và co rút làm hẹp khe mi khicố liếc vào trong, ngoài ra còn có thể cóđộng tác đưa nhãn cầu lên trên (upshoot)hoặc đưa xuống dưới (downshoot) khi33hội chứng Duane đã được mô tả đầy đủtrong y văn nhưng cách thức điều trị cònrất khác nhau và vẫn còn là vấn đề tranhluận của các tác giả. Mục đích của PTvới hội chứng Duane là điều chỉnh độ lácở tư thế nguyên phát, cải thiện tư thế lệchđầu cổ, giảm bớt sự co rút nhãn cầu vàhẹp khe mi, mở rộng biên độ thị giác haimắt. Các cách thức PT khác nhau đãđược đề ra và áp dụng trong điều trị hộichứng Duane như: lùi cơ trực bên mắtlành hoặc bên mắt bị bệnh hoặc cả haibên mắt, lùi cả hai cơ trực ở một bên mắtbị bệnh, phẫu thuật Faden, di thực các cơtrực đứng, chẻ đôi cơ hình chữ Y, di thựccơ theo phương pháp Kestenbaum…Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nàynhằm mục đích: đánh giá hiệu quả củaPT điều trị hội chứng Duane và nhận xétvề chỉ định của các phương pháp điều trịPT với từng hình thái lâm sàng của hộichứng mắt bẩm sinh này.2.2. Phương pháp nghiên cứu:Các BN đều được khám mắt toàndiện và đầy đủ. Độ lác được đo ở tư thếđầu thẳng khi nhìn xa (5m) bằng lăngkính với test che mắt luân phiên. Tìnhtrạng vận nhãn được đánh giá từ 0 (vậnnhãn bình thường) đến -4 (khi mắt khôngđưa được qua đường giữa). Co rút nhãncầu được đánh giá chủ quan theo 3 mứcđộ: nhẹ, vừa và nặng. Tư thế lệch đầu cổđược đánh giá bằng ước lượng theo độnghiêng so với bình diện đứng dọc, BNđược chụp ảnh để so sánh kết quả trướcvà sau mổ. Đánh giá kết quả PT (dựatheo tiêu chuẩn Burke cải tiến [2, 5]):Rất tốt : nếu như BN hết lác và hếttư thế lệch đầu cổ.Tốt : nếu BN còn độ lác tồn dưdưới 10 điốp lăng kính (), tư thế đầu cổcải thiện.Trung bình : Nếu BN còn độ láctrên 10 -20 , tư thế đầu cổ có cải thiện.Xấu : Nếu như độ lác còn trên 20 hoặc tư thế lệch đầu cổ không cải thiện.BN sau mổ được hẹn khám lại sau2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm,2 năm … Các số liệu nghiên cứu đượcghi chép lại, thống kê và xử lý bằngchương trình Epi-info.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGPHÁP2.1. Đối tượng nghiên cứu: là các BNmắc hội chứng Duane chưa từng PT mắttừ trước, đến khám và điều trị tại KhoaMắt trẻ em, BV Mắt TW và có chỉ địnhPT trong thời gian từ tháng 6-2001 đến6-2008 với thời gian theo dõi sau mổ tốithiểu 3 tháng. Chỉ định PT bao gồm: cácBN có lác, có tư thế lệch đầu cổ, BN cóco rút mi nhiều gây lõm mắt hoặc cóupshoot hay downshoot khi liếc vàotrong hay ra ngoài gây ảnh hưởng đếnthẩm mỹ. Trong thời gian này đã có 72BN mắc hội chứng Duane đáp ứng cáctiêu chuẩn kể trên và được đưa vàonghiên cứu.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm bệnh nhân:Tuổi trung bình của BN là 10 tuổi(nhỏ nhất 3 tuổi và lớn nhất 28 tuổi), 33BN nam (45,83%) và 39 nữ (54,17%).Có 20 BN bị mắt phải (27,78%), 45 BNbị mắt trái (62,50%) và 7 BN bị cả haibên mắt (9,72%). Trong 68 BN bị lác có55 lác trong (80,89%) và 13 lác ngoài(19,11%). 54 BN type I theo cách phân44loại của Huber (75%), 11 BN type II(15,28%) và 7 BN type III (9,72%).Trong 55 ...

Tài liệu được xem nhiều: