Kết quả phẫu thuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đường xuyên ống tai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng nhằm đánh giá thời gian ổn định hốc mổ và khả năng tái phát sau phẫu thuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đường xuyên ống tai. Kết quả cho thấy trong số 40 bệnh nhân viêm xương chũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹp nhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ với xương chũm đặc ngà được lấy vào nghiên cứu có 29 nữ và 11 nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đường xuyên ống taiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCKẾT QUẢ PHẪU THUẬT TIỆT CĂN XƯƠNG CHŨMTỐI THIỂU ĐƯỜNG XUYÊN ỐNG TAINguyễn Thị Tố Uyên, Nguyễn Tấn PhongTrường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng nhằm đánh giá thời gian ổn định hốc mổ và khả năng tái phát sauphẫu thuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đường xuyên ống tai. Kết quả cho thấy trong số 40 bệnh nhân viêmxương chũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹp nhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ với xương chũm đặc ngàđược lấy vào nghiên cứu có 29 nữ và 11 nam (tuổi từ 16 đến 71, trung bình 40,6); 35/40 bệnh nhân (87,5%)bị viêm xương chũm mạn tính có cholesteatoma; 27/40 bệnh nhân được tạo hình hòm nhĩ nhỏ; Thời giankhô tai trung bình là 14 ± 4,4 ngày sau phẫu thuật, trong đó 26/40 bệnh nhân (65%) chỉ chảy tai trongkhoảng 14 ngày; Sau phẫu thuật 8 tuần, 100% bệnh nhân có hốc mổ hoàn toàn ổn định với kích thước chỉrộng hơn 2 lần ống tai bình thường và cửa tai gọn nhưng vẫn đảm bảo dẫn lưu và thông thoáng. Kết luận:đây là phương pháp phẫu thuật gây tổn thương giải phẫu tối thiểu nhưng đạt hiệu quả tối đa với thời giankhô tai nhanh, tạo điều kiện phục hồi chức năng nghe mà vẫn đảm bảo tính an toàn (biến chứng ít, nhẹ, hồiphục tốt).Từ khoá: cholesteatoma, xẹp nhĩ, viêm thượng nhĩ, mở sào bào đường xuyên ống tai, tiệt căn xươngchũm tối thiểuI. ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật tiệt căn xương chũm - còn gọilà phẫu thuật xương chũm kỹ thuật hở (Opentechnic) - được Kuster mô tả từ năm 1889: hạthấp thành sau ống tai xương để đi vào vùngbệnh lý). Hơn 100 năm qua, phẫu thuật nàyngày càng được hoàn thiện với nhiều cải biênnhằm đạt tới một đích chung là đảm bảo lấysạch bệnh tích, hạn chế tái phát và cố gắnghồi phục chức năng nghe [1]. Phẫu thuật tiệtcăn xương chũm kinh điển dù đi đường trướctai hay sau tai đều khoan bỏ một phần rộngcủa vỏ xương chũm cho đến khi bộc lộ đượctoàn bộ bệnh tích ở sào bào, sào đạo, thượngnhĩ và các thông bào chũm. Nhiều trường hợpphần vỏ xương chũm bị lấy đi hoàn toàn bìnhthường và nhược điểm của phương pháp nàyĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Tố Uyên, Bộ môn Tai MũiHọng, trường Đại học Y Hà NộiEmail: touyenent@yahoo.comNgày nhận: 24/12/2013Ngày được chấp thuận: 26/4/201364là tạo ra một hốc mổ lớn với nhiều khó chịucho người bệnh: thời gian chảy tai sau phẫuthuật dài (3 đến 4 tháng); lỗ tai bị mở rộng gấp2 đến 3 lần có thể gây chóng mặt khi đi ra giólạnh, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và gây khókhăn trong việc sử dụng máy trợ thính…[1, 2].Năm 2008, Holt đã công bố phẫu thuật mởsào bào đường xuyên ống tai điều trị viêmxương chũm mạn tính, đây là đường phẫuthuật gần hơn để đi vào vùng bệnh tích ở sàobào [3]. Tại Việt Nam, năm 2009 Nguyễn TấnPhong đã trình bày phẫu thuật tiệt căn xươngchũm tối thiểu đường xuyên ống tai (thuộcnhóm phẫu thuật xương chũm kỹ thuật hở).Sở dĩ đường phẫu thuật này được nghĩ đến vìtrong thực tế lâm sàng, nhiều trường hợpviêm xương chũm mạn tính có cholesteatomahoặc xẹp nhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩđược chẩn đoán khi bệnh tích còn gọn, xươngchũm đặc ngà với kích thước sào bào nhỏ,nếu áp dụng phẫu thuật tiệt căn xương chũmthông thường sẽ tạo ra một hốc mổ quá lớnso với bệnh tích. Nếu thực hiện kỹ thuật kínTCNCYH 82 (2) - 2013TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCthì rất khó và dễ gặp tai biến (do các cấu trúcquan trọng như tĩnh mạch bên, màng não, dâyVII, ống bán khuyên ngoài thường nằm lấn vềphía sào bào). Kỹ thuật khoan mở thượng nhĩ– sào đạo – sào bào từ tường thượng nhĩ rasau cho tới đáy sào bào, chỉ lấy bỏ đi thànhsau trên ống tai ngoài, gần như giữ nguyên vỏxương chũm đã tạo ra một hốc mổ nhỏ, gọn,nhưng vẫn đảm bảo lấy triệt để bệnh tích vàdẫn lưu tốt. Hơn nữa, khi niêm mạc trung nhĩvà hạ nhĩ sạch ta vẫn có thể tạo hình hòm nhĩnhỏ để tái tạo hệ truyền âm [4, 5].Nghiên cứu được thực hiện nhằm mụctiêu: đánh giá thời gian ổn định hốc mổ vàkhả năng tái phát sau phẫu thuật tiệt cănxương chũm tối thiểu đường xuyên ống tai.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng- 40 bệnh nhân với chẩn đoán viêm xươngchũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹpnhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ được phẫuthuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đườngxuyên ống tai từ tháng 9 năm 2010 đến hếttháng 12 năm 2011 tại bệnh viện Tai – Mũi –Họng Trung ương.- Tiêu chuẩn lựa chọn:+ Bệnh nhân được chẩn đoán viêm xươngchũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹpnhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ.+ Có đo thính lực đơn âm trước phẫu thuật(để đối chiếu với kết quả đo sau phẫu thuật).+ Có chụp cắt lớp vi tính xương tháidương: xương chũm cấu trúc đặc, tổn thươngkhu trú ở hòm nhĩ, thượng nhĩ, sào đạo, sàobào, bao gồm cả những tổn thương nguyhiểm: ăn mòn trần xương gây hở màng não,hở ống bán khuyên ngoài, khuyết vỏ xươngdây VII.- Tiêu chuẩn loại trừ: viêm xương chũmmạn tính hồi viêm.TCNCYH 82 (2) - 20132. Phương phápNghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng có canthiệp, thực hiện qua 2 giai đoạn:- Giai đoạn 1: chọn bệnh nhân vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phẫu thuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đường xuyên ống taiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCKẾT QUẢ PHẪU THUẬT TIỆT CĂN XƯƠNG CHŨMTỐI THIỂU ĐƯỜNG XUYÊN ỐNG TAINguyễn Thị Tố Uyên, Nguyễn Tấn PhongTrường Đại học Y Hà NộiNghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng nhằm đánh giá thời gian ổn định hốc mổ và khả năng tái phát sauphẫu thuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đường xuyên ống tai. Kết quả cho thấy trong số 40 bệnh nhân viêmxương chũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹp nhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ với xương chũm đặc ngàđược lấy vào nghiên cứu có 29 nữ và 11 nam (tuổi từ 16 đến 71, trung bình 40,6); 35/40 bệnh nhân (87,5%)bị viêm xương chũm mạn tính có cholesteatoma; 27/40 bệnh nhân được tạo hình hòm nhĩ nhỏ; Thời giankhô tai trung bình là 14 ± 4,4 ngày sau phẫu thuật, trong đó 26/40 bệnh nhân (65%) chỉ chảy tai trongkhoảng 14 ngày; Sau phẫu thuật 8 tuần, 100% bệnh nhân có hốc mổ hoàn toàn ổn định với kích thước chỉrộng hơn 2 lần ống tai bình thường và cửa tai gọn nhưng vẫn đảm bảo dẫn lưu và thông thoáng. Kết luận:đây là phương pháp phẫu thuật gây tổn thương giải phẫu tối thiểu nhưng đạt hiệu quả tối đa với thời giankhô tai nhanh, tạo điều kiện phục hồi chức năng nghe mà vẫn đảm bảo tính an toàn (biến chứng ít, nhẹ, hồiphục tốt).Từ khoá: cholesteatoma, xẹp nhĩ, viêm thượng nhĩ, mở sào bào đường xuyên ống tai, tiệt căn xươngchũm tối thiểuI. ĐẶT VẤN ĐỀPhẫu thuật tiệt căn xương chũm - còn gọilà phẫu thuật xương chũm kỹ thuật hở (Opentechnic) - được Kuster mô tả từ năm 1889: hạthấp thành sau ống tai xương để đi vào vùngbệnh lý). Hơn 100 năm qua, phẫu thuật nàyngày càng được hoàn thiện với nhiều cải biênnhằm đạt tới một đích chung là đảm bảo lấysạch bệnh tích, hạn chế tái phát và cố gắnghồi phục chức năng nghe [1]. Phẫu thuật tiệtcăn xương chũm kinh điển dù đi đường trướctai hay sau tai đều khoan bỏ một phần rộngcủa vỏ xương chũm cho đến khi bộc lộ đượctoàn bộ bệnh tích ở sào bào, sào đạo, thượngnhĩ và các thông bào chũm. Nhiều trường hợpphần vỏ xương chũm bị lấy đi hoàn toàn bìnhthường và nhược điểm của phương pháp nàyĐịa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Tố Uyên, Bộ môn Tai MũiHọng, trường Đại học Y Hà NộiEmail: touyenent@yahoo.comNgày nhận: 24/12/2013Ngày được chấp thuận: 26/4/201364là tạo ra một hốc mổ lớn với nhiều khó chịucho người bệnh: thời gian chảy tai sau phẫuthuật dài (3 đến 4 tháng); lỗ tai bị mở rộng gấp2 đến 3 lần có thể gây chóng mặt khi đi ra giólạnh, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và gây khókhăn trong việc sử dụng máy trợ thính…[1, 2].Năm 2008, Holt đã công bố phẫu thuật mởsào bào đường xuyên ống tai điều trị viêmxương chũm mạn tính, đây là đường phẫuthuật gần hơn để đi vào vùng bệnh tích ở sàobào [3]. Tại Việt Nam, năm 2009 Nguyễn TấnPhong đã trình bày phẫu thuật tiệt căn xươngchũm tối thiểu đường xuyên ống tai (thuộcnhóm phẫu thuật xương chũm kỹ thuật hở).Sở dĩ đường phẫu thuật này được nghĩ đến vìtrong thực tế lâm sàng, nhiều trường hợpviêm xương chũm mạn tính có cholesteatomahoặc xẹp nhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩđược chẩn đoán khi bệnh tích còn gọn, xươngchũm đặc ngà với kích thước sào bào nhỏ,nếu áp dụng phẫu thuật tiệt căn xương chũmthông thường sẽ tạo ra một hốc mổ quá lớnso với bệnh tích. Nếu thực hiện kỹ thuật kínTCNCYH 82 (2) - 2013TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCthì rất khó và dễ gặp tai biến (do các cấu trúcquan trọng như tĩnh mạch bên, màng não, dâyVII, ống bán khuyên ngoài thường nằm lấn vềphía sào bào). Kỹ thuật khoan mở thượng nhĩ– sào đạo – sào bào từ tường thượng nhĩ rasau cho tới đáy sào bào, chỉ lấy bỏ đi thànhsau trên ống tai ngoài, gần như giữ nguyên vỏxương chũm đã tạo ra một hốc mổ nhỏ, gọn,nhưng vẫn đảm bảo lấy triệt để bệnh tích vàdẫn lưu tốt. Hơn nữa, khi niêm mạc trung nhĩvà hạ nhĩ sạch ta vẫn có thể tạo hình hòm nhĩnhỏ để tái tạo hệ truyền âm [4, 5].Nghiên cứu được thực hiện nhằm mụctiêu: đánh giá thời gian ổn định hốc mổ vàkhả năng tái phát sau phẫu thuật tiệt cănxương chũm tối thiểu đường xuyên ống tai.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng- 40 bệnh nhân với chẩn đoán viêm xươngchũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹpnhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ được phẫuthuật tiệt căn xương chũm tối thiểu đườngxuyên ống tai từ tháng 9 năm 2010 đến hếttháng 12 năm 2011 tại bệnh viện Tai – Mũi –Họng Trung ương.- Tiêu chuẩn lựa chọn:+ Bệnh nhân được chẩn đoán viêm xươngchũm mạn tính có cholesteatoma hoặc xẹpnhĩ độ IV hoặc viêm thượng nhĩ.+ Có đo thính lực đơn âm trước phẫu thuật(để đối chiếu với kết quả đo sau phẫu thuật).+ Có chụp cắt lớp vi tính xương tháidương: xương chũm cấu trúc đặc, tổn thươngkhu trú ở hòm nhĩ, thượng nhĩ, sào đạo, sàobào, bao gồm cả những tổn thương nguyhiểm: ăn mòn trần xương gây hở màng não,hở ống bán khuyên ngoài, khuyết vỏ xươngdây VII.- Tiêu chuẩn loại trừ: viêm xương chũmmạn tính hồi viêm.TCNCYH 82 (2) - 20132. Phương phápNghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng có canthiệp, thực hiện qua 2 giai đoạn:- Giai đoạn 1: chọn bệnh nhân vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết quả phẫu thuật Phẫu thuật tiệt căn xương Tiệt căn xương chũm Tối thiểu đường xuyên ống tai Đường xuyên ống taiTài liệu liên quan:
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực trong điều trị ung thư thực quản
7 trang 13 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
7 trang 9 0 0
-
Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật thì 1 trong điều trị cholesteatome tai giữa
4 trang 6 0 0 -
Kết quả phẫu thuật ghép giác mạc xuyên điều trị bệnh giác mạc hình chóp
7 trang 6 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị gãy xương hàm dưới nhiều đường
5 trang 5 0 0