Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế dưới khuôn khổ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích một số khía cạnh của vấn đề khả năng sử dụng biện pháp tự vệ thương mại trong khuôn khổ TPP và nghiên cứu lịch sử áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của các quốc gia thành viên TPP, từ đó đưa ra một số lưu ý đối với VN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế dưới khuôn khổ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)VN Với Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệtrong thương mại quốc tế dướikhuôn khổ Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình Dương (TPP)PGS. TS. VÕ KHẮC THƯỜNG & VÕ THÀNH VINHThương mại hàng hoá trong Hiệp định TPP được xem là WTO+ vì nó sẽ dỡbỏ phần lớn và trong thời gian ngắn các rào cản thuế quan và phi thuế quantiến tới hoàn toàn tự do hoá thương mại. Kịch bản chắc chắn xảy ra sẽ làdòng thương mại hàng hoá khổng lồ di chuyển qua biên giới, bao gồm các sản phẩmcạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp với sản phẩm nội địa.Trong bối cảnh đó, các quốcgia có kinh nghiệm và chuyên sửdụng các biện pháp tựvệthương mại sẽcó nhữngđốisáchđểbảo vệngành sản xuất nước sởtại.VN có khả năng lâm vào tình huống “gọngkìm”: Thịtrường trong nước bịcạnh tranh khốc liệt trong khi xuất khẩu vào thịtrườngnội khối TPP cũng sẽgặp không ít những khó khăn.Bài báo tập trung phân tích một sốkhía cạnh của vấn đề khả năng sử dụng biện pháp tự vệ thương mại trong khuôn khổ TPPvà nghiên cứu lịch sử áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của các quốc gia thành viênTPP; từ đó đưa ra một số lưu ý đối với VN.Từ khoá: Biện pháp tự vệ thương mại, Hiệp định TPP, VN.1. Tổng quan về Hiệp định TPPHiệp định Đối tác chiến lượcxuyên Thái Bình Dương (TPP)là một hiệp định thương mại đaphương, hiện tại đang đi vàonhững vòng đàm phán cuối cùngbởi 12 quốc gia thành viên. Vớisự góp mặt của những nền kinhtế lớn của thế giới như Mỹ, Nhật,Australia,…, TPP nếu được kí kếtsẽ hình thành một khu vực tự domậu dịch khổng lồ với quy mô thịtrường hơn 790 triệu dân, bao trùmxấp xỉ 40% GDP thế giới và chiếmlĩnh 30% tổng giá trị thương mạitoàn cầu. Với phạm vi điều chỉnhrất rộng, bao quát gần như tất cả cácvấn đề thương mại có tính truyềnthống, TPP được các chuyên giađánh giá như là một trong những“siêu FTA” và là hình mẫu liên kếtkinh tế kiểu mới của thế kỉ 21.TPP đến thời điểm hiện tại trảiqua 20 vòng đàm phán chính thức,gồm hơn 20 nhóm thảo luận gần30 lĩnh vực. Hội nghị Bộ trưởng tạiSingapore kéo dài bốn ngày từ 22/2đến 25/2/2014 vừa qua được kìvọng sẽ kết thúc Hiệp định nhưngđã không thành công do các bênvẫn chưa vượt qua trở ngại lớn nhấtchính là vấn đề tiếp cận thị trường,trong đó đụng chạm đến các lĩnhvực mang tính cốt lõi của các quốcgia thành viên. Tuy nhiên, theoThông cáo chung ngày 25/2/2014(USTR, 2014), bộ trưởng các nướcđã đạt được những đường hướngquan trọng để giải quyết các điểmkhác biệt trong bối cảnh một kếtquả công bằng và thống nhất.Theo dự đoán của các chuyêngia, hiệp định sẽ kết thúc đàm phántrong tháng 5 và tiến hành kí kếttrong quý III năm 2014. Vướngmắc lớn nhất tại thời điểm nàychính là bất đồng giữa Mỹ và Nhậtvề việc mở cửa thị trường một sốmặt hàng đặc thù của hai nước vàhiện tại vẫn chưa được giải quyếttriệt để sau các cuộc đàm phánsong phương diễn ra tại Mỹ vàođầu tháng 4/2014. Do đó, chuyếncông du của Tổng thống Mỹ đếnNhật cuối tháng 4/2014 được kìvọng là sẽ phá băng đàm phán vànhanh chóng thúc đẩy TPP đi vàokí kết (USTR, 2014). Ngoài ra,các lực lượng ủng hộ TPP ở Mỹcũng đang nỗ lực marathon trongSố 17 (27) - Tháng 07-08/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP3VN Với Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)việc vận động hành lang Quốc hộiMỹ trao TPA (Trade PromotionAuthority) cho chính phủ Mỹ –nhân tố được cho là có vai trò tiênquyết trong việc thoả thuận thànhcông các vấn đề nhạy cảm trên bànđàm phán.Phần lớn các nghiên cứu trongvà ngoài nước đều thống nhấtkhẳng định VN là thành viên đượchưởng lợi nhiều nhất sau khi hiệpđịnh được thực thi. Petri A. Peter(2012) tính toán rằng xuất khẩuvà GDP của VN có thể tăng thêmtương ứng 68 tỷ USD (tương ứng28,4%) và 36 tỷ USD (tương ứng10,5%) vào năm 2025 đặt trongtương quan với kịch bản khôngtham gia vào TPP (tính toán giả lậpdựa theo mức giá cả năm 2007).Tuy nhiên, để đạt được thành tựuấy (hoặc có thể tiến xa hơn), VNphải đón nhận và sử dụng một cáchhiệu quả nhất các cơ hội cũng nhưkhắc phục, ứng phó tốt nhất với cảnhững rủi ro, thách thức không hềnhỏ. Một trong những vấn đề quantrọng của thời hậu TPP mà bài báonày muốn bàn luận xuất phát từtrụ cột thương mại hàng hoá: Việcsử dụng các biện pháp tự vệ trongthương mại quốc tế trong khu vựcTPP. Đây cũng là một trong nhữngvấn đề thuộc nhóm chính sách “sauđường biên giới” của từng quốc giathành viên mà TPP đang cố gắngđàm phán nhằm đưa ra nhữngchuẩn mực kiểm soát cân bằng,đảm bảo chính sách thương mạicủa từng nước sở tại minh bạch vàcó khả năng tiên liệu được.2. Biện pháp tự vệ thương mạitrong TPPỞ thời điểm hiện tại tất cả cácnội dung của TPP vẫn được giữ bímật theo nguyên tắc đàm phán cáchiệp định thương mại quốc tế. Mặcdù vậy, theo Thứ trưởng Bộ Công4thươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế dưới khuôn khổ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)VN Với Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)Khả năng sử dụng các biện pháp tự vệtrong thương mại quốc tế dướikhuôn khổ Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình Dương (TPP)PGS. TS. VÕ KHẮC THƯỜNG & VÕ THÀNH VINHThương mại hàng hoá trong Hiệp định TPP được xem là WTO+ vì nó sẽ dỡbỏ phần lớn và trong thời gian ngắn các rào cản thuế quan và phi thuế quantiến tới hoàn toàn tự do hoá thương mại. Kịch bản chắc chắn xảy ra sẽ làdòng thương mại hàng hoá khổng lồ di chuyển qua biên giới, bao gồm các sản phẩmcạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp với sản phẩm nội địa.Trong bối cảnh đó, các quốcgia có kinh nghiệm và chuyên sửdụng các biện pháp tựvệthương mại sẽcó nhữngđốisáchđểbảo vệngành sản xuất nước sởtại.VN có khả năng lâm vào tình huống “gọngkìm”: Thịtrường trong nước bịcạnh tranh khốc liệt trong khi xuất khẩu vào thịtrườngnội khối TPP cũng sẽgặp không ít những khó khăn.Bài báo tập trung phân tích một sốkhía cạnh của vấn đề khả năng sử dụng biện pháp tự vệ thương mại trong khuôn khổ TPPvà nghiên cứu lịch sử áp dụng biện pháp tự vệ thương mại của các quốc gia thành viênTPP; từ đó đưa ra một số lưu ý đối với VN.Từ khoá: Biện pháp tự vệ thương mại, Hiệp định TPP, VN.1. Tổng quan về Hiệp định TPPHiệp định Đối tác chiến lượcxuyên Thái Bình Dương (TPP)là một hiệp định thương mại đaphương, hiện tại đang đi vàonhững vòng đàm phán cuối cùngbởi 12 quốc gia thành viên. Vớisự góp mặt của những nền kinhtế lớn của thế giới như Mỹ, Nhật,Australia,…, TPP nếu được kí kếtsẽ hình thành một khu vực tự domậu dịch khổng lồ với quy mô thịtrường hơn 790 triệu dân, bao trùmxấp xỉ 40% GDP thế giới và chiếmlĩnh 30% tổng giá trị thương mạitoàn cầu. Với phạm vi điều chỉnhrất rộng, bao quát gần như tất cả cácvấn đề thương mại có tính truyềnthống, TPP được các chuyên giađánh giá như là một trong những“siêu FTA” và là hình mẫu liên kếtkinh tế kiểu mới của thế kỉ 21.TPP đến thời điểm hiện tại trảiqua 20 vòng đàm phán chính thức,gồm hơn 20 nhóm thảo luận gần30 lĩnh vực. Hội nghị Bộ trưởng tạiSingapore kéo dài bốn ngày từ 22/2đến 25/2/2014 vừa qua được kìvọng sẽ kết thúc Hiệp định nhưngđã không thành công do các bênvẫn chưa vượt qua trở ngại lớn nhấtchính là vấn đề tiếp cận thị trường,trong đó đụng chạm đến các lĩnhvực mang tính cốt lõi của các quốcgia thành viên. Tuy nhiên, theoThông cáo chung ngày 25/2/2014(USTR, 2014), bộ trưởng các nướcđã đạt được những đường hướngquan trọng để giải quyết các điểmkhác biệt trong bối cảnh một kếtquả công bằng và thống nhất.Theo dự đoán của các chuyêngia, hiệp định sẽ kết thúc đàm phántrong tháng 5 và tiến hành kí kếttrong quý III năm 2014. Vướngmắc lớn nhất tại thời điểm nàychính là bất đồng giữa Mỹ và Nhậtvề việc mở cửa thị trường một sốmặt hàng đặc thù của hai nước vàhiện tại vẫn chưa được giải quyếttriệt để sau các cuộc đàm phánsong phương diễn ra tại Mỹ vàođầu tháng 4/2014. Do đó, chuyếncông du của Tổng thống Mỹ đếnNhật cuối tháng 4/2014 được kìvọng là sẽ phá băng đàm phán vànhanh chóng thúc đẩy TPP đi vàokí kết (USTR, 2014). Ngoài ra,các lực lượng ủng hộ TPP ở Mỹcũng đang nỗ lực marathon trongSố 17 (27) - Tháng 07-08/2014 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP3VN Với Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)việc vận động hành lang Quốc hộiMỹ trao TPA (Trade PromotionAuthority) cho chính phủ Mỹ –nhân tố được cho là có vai trò tiênquyết trong việc thoả thuận thànhcông các vấn đề nhạy cảm trên bànđàm phán.Phần lớn các nghiên cứu trongvà ngoài nước đều thống nhấtkhẳng định VN là thành viên đượchưởng lợi nhiều nhất sau khi hiệpđịnh được thực thi. Petri A. Peter(2012) tính toán rằng xuất khẩuvà GDP của VN có thể tăng thêmtương ứng 68 tỷ USD (tương ứng28,4%) và 36 tỷ USD (tương ứng10,5%) vào năm 2025 đặt trongtương quan với kịch bản khôngtham gia vào TPP (tính toán giả lậpdựa theo mức giá cả năm 2007).Tuy nhiên, để đạt được thành tựuấy (hoặc có thể tiến xa hơn), VNphải đón nhận và sử dụng một cáchhiệu quả nhất các cơ hội cũng nhưkhắc phục, ứng phó tốt nhất với cảnhững rủi ro, thách thức không hềnhỏ. Một trong những vấn đề quantrọng của thời hậu TPP mà bài báonày muốn bàn luận xuất phát từtrụ cột thương mại hàng hoá: Việcsử dụng các biện pháp tự vệ trongthương mại quốc tế trong khu vựcTPP. Đây cũng là một trong nhữngvấn đề thuộc nhóm chính sách “sauđường biên giới” của từng quốc giathành viên mà TPP đang cố gắngđàm phán nhằm đưa ra nhữngchuẩn mực kiểm soát cân bằng,đảm bảo chính sách thương mạicủa từng nước sở tại minh bạch vàcó khả năng tiên liệu được.2. Biện pháp tự vệ thương mạitrong TPPỞ thời điểm hiện tại tất cả cácnội dung của TPP vẫn được giữ bímật theo nguyên tắc đàm phán cáchiệp định thương mại quốc tế. Mặcdù vậy, theo Thứ trưởng Bộ Công4thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp tự vệ thương mại Hiệp định TPP Tổng quan về Hiệp định TPP Biện pháp tự vệ thương mại trong doanh nghiệp Hoạch định chính sách thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 58 0 0
-
Việt Nam có thể làm gì để tận dụng các cơ hội và hạn chế các thách thức từ TPP
8 trang 20 0 0 -
Việt Nam và Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
10 trang 19 0 0 -
Giải bài toán xuất xứ hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam trong TPP
3 trang 19 0 0 -
Ảnh hưởng của AEC và TPP tới vị thế kinh tế Việt Nam
9 trang 18 0 0 -
Dịch vụ ngân hàng thương mại Việt Nam trước cơ hội và thách thức đến từ Hiệp định TPP
7 trang 18 0 0 -
Phân tích ảnh hưởng của thương mại tự do đến nhân quyền: Phần 1
148 trang 17 0 0 -
Thành tựu kinh tế Việt Nam 2015 và những thách thức trong giai đoạn 2016-2020
9 trang 17 0 0 -
Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2015
40 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn khi nông nghiệp Việt Nam gia nhập TPP: Phần 1
120 trang 17 0 0