Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu về phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng tích lũy photpho để làm cơ sở ứng dụng trong việc tạo sản phẩm giúp làm giảm ô nhiễm nước có hàm lượng hợp chất photpho cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 1 (2014) 43-50 Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt Nam Nguyễn Quang Huy*, Ngô Thị Kim Toán Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 11 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 11 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 11 tháng 2 năm 2014 Tóm tắt: Màng sinh học (Biofilm) là cấu trúc tập hợp của vi sinh vật và có vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng trên cạn và dưới nước. Nghiên cứu màng sinh học ứng dụng trong xử lý nước thải là một trong những nghiên cứu mới hiện nay giúp giảm ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm nước thải có chứa các hợp chất photpho. Từ các mẫu nước thải thu thập từ một số địa điểm ở Thanh Hóa, Hà Nội chúng tôi đã phân lập được 21 chủng vi sinh vật có khả năng hình thành màng sinh học. Trong số các chủng phân lập, chủng A4.2 ngoài khả năng hình thành màng sinh học còn có hoạt tính phân giải photpho trong môi trường nuôi cấy. Kết quả phân tích về hình thái, đặc điểm sinh lý hóa sinh và so sánh trình tự đoạn gen 16S rRNA cho thấy chủng A4.2 tương đồng 99,9% (1411/1413bp) với Bacillus licheniformis_X68416. Chủng A4.2 sau 7 ngày nuôi cấy đã chuyển hóa hoàn toàn lượng photpho trong môi trường tương đương 6 mg/l. Khi tăng hàm lượng photpho lên 18 mg/l chủng A4.2 đã chuyển hóa được 39,32% lượng photpho bổ sung sau 7 ngày nuôi cấy. Từ khóa: Màng sinh học, tích lũy photpho, Bacillus licheniformis.1. Mở đầu∗ trong biofilm [1-3]. Theo nghiên cứu của Kokare và cộng sự trong tự nhiên tồn tại nhiều Màng sinh học (biofilm) là một dạng sống chủng vi khuẩn có hoạt tính tạo biofilm baotồn tại phổ biến trong tự nhiên của vi sinh vật. gồm các vi khuẩn Gram dương (StreptococcusViệc hình thành biofilm đem lại nhiều lợi ích sp., Bacillus subtilis…) và vi khuẩn Gram âmcho bản thân vi sinh vật như giúp tế bào tồn tại (Escheriachia coli, Pseudomonas aeruginosa,và chống chịu được những điều kiện bất lợi, tận Vibrio cholera…). Vi sinh vật tạo biofilm hiệndụng được nguồn dinh dưỡng của môi trường đang được nghiên cứu, ứng dụng trong các lĩnhthông qua mối quan hệ hợp tác giữa các loài vực y học, công nghiệp và đặc biệt trong xử lý nước thải. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu_______ của Nguyễn Quang Huy và cộng sự cũng như∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38582178. Trần Thúy Hằng đã phân lập một số nhóm vi E-mail: huynq17@gmail.com 4344 N.Q. Huy, N.T.K. Toán /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 1 (2014) 43-50sinh vật có hoạt tính tạo biofilm từ các nguồn việc nâng cao việc xử lý nước thải áp dụngnước, đất thải ô nhiễm [4,5]. Lê Thị Nhi Công phương pháp sinh học. Hiện nay tại Việt Namvà cộng sự đã phân lập các nhóm vi khuẩn tạo chưa có công trình nào đề cập đến việc các vibiofilm từ nước biển đồng thời có hoạt tính sinh vật có hoạt tính tạo biofilm đồng thời cóchuyển hóa các chất độc hại là hydrocarbon khả năng tích lũy photpho. Trong bài báo nàythơm đa vòng như naphthalene, anthracene, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu bướcpyrene [6]. đầu về phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng tích lũy photpho để làm cơ sở ứng dụng Các hợp chất chứa photpho trong tự nhiên trong việc tạo sản phẩm giúp làm giảm ô nhiễmthường khó phân giải [7]. Các nguồn nước thải nước có hàm lượng hợp chất photpho cao.chăn nuôi, biogas...thường có hàm lượngphotpho cao. Theo tiêu chuẩn Việt Nam vềnước thải, hàm lượng photpho trong nước thải 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuvượt quá 6 mg/l có thể dẫn đến hiện tượng phúdưỡng (dư thừa các chất dinh dưỡng), gây tác Các mẫu nước thải được thu thập tại một sốđộng trực tiếp đến động vật, thực vật và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 1 (2014) 43-50 Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt Nam Nguyễn Quang Huy*, Ngô Thị Kim Toán Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 05 tháng 11 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 11 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 11 tháng 2 năm 2014 Tóm tắt: Màng sinh học (Biofilm) là cấu trúc tập hợp của vi sinh vật và có vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng trên cạn và dưới nước. Nghiên cứu màng sinh học ứng dụng trong xử lý nước thải là một trong những nghiên cứu mới hiện nay giúp giảm ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm nước thải có chứa các hợp chất photpho. Từ các mẫu nước thải thu thập từ một số địa điểm ở Thanh Hóa, Hà Nội chúng tôi đã phân lập được 21 chủng vi sinh vật có khả năng hình thành màng sinh học. Trong số các chủng phân lập, chủng A4.2 ngoài khả năng hình thành màng sinh học còn có hoạt tính phân giải photpho trong môi trường nuôi cấy. Kết quả phân tích về hình thái, đặc điểm sinh lý hóa sinh và so sánh trình tự đoạn gen 16S rRNA cho thấy chủng A4.2 tương đồng 99,9% (1411/1413bp) với Bacillus licheniformis_X68416. Chủng A4.2 sau 7 ngày nuôi cấy đã chuyển hóa hoàn toàn lượng photpho trong môi trường tương đương 6 mg/l. Khi tăng hàm lượng photpho lên 18 mg/l chủng A4.2 đã chuyển hóa được 39,32% lượng photpho bổ sung sau 7 ngày nuôi cấy. Từ khóa: Màng sinh học, tích lũy photpho, Bacillus licheniformis.1. Mở đầu∗ trong biofilm [1-3]. Theo nghiên cứu của Kokare và cộng sự trong tự nhiên tồn tại nhiều Màng sinh học (biofilm) là một dạng sống chủng vi khuẩn có hoạt tính tạo biofilm baotồn tại phổ biến trong tự nhiên của vi sinh vật. gồm các vi khuẩn Gram dương (StreptococcusViệc hình thành biofilm đem lại nhiều lợi ích sp., Bacillus subtilis…) và vi khuẩn Gram âmcho bản thân vi sinh vật như giúp tế bào tồn tại (Escheriachia coli, Pseudomonas aeruginosa,và chống chịu được những điều kiện bất lợi, tận Vibrio cholera…). Vi sinh vật tạo biofilm hiệndụng được nguồn dinh dưỡng của môi trường đang được nghiên cứu, ứng dụng trong các lĩnhthông qua mối quan hệ hợp tác giữa các loài vực y học, công nghiệp và đặc biệt trong xử lý nước thải. Tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu_______ của Nguyễn Quang Huy và cộng sự cũng như∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-38582178. Trần Thúy Hằng đã phân lập một số nhóm vi E-mail: huynq17@gmail.com 4344 N.Q. Huy, N.T.K. Toán /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, Số 1 (2014) 43-50sinh vật có hoạt tính tạo biofilm từ các nguồn việc nâng cao việc xử lý nước thải áp dụngnước, đất thải ô nhiễm [4,5]. Lê Thị Nhi Công phương pháp sinh học. Hiện nay tại Việt Namvà cộng sự đã phân lập các nhóm vi khuẩn tạo chưa có công trình nào đề cập đến việc các vibiofilm từ nước biển đồng thời có hoạt tính sinh vật có hoạt tính tạo biofilm đồng thời cóchuyển hóa các chất độc hại là hydrocarbon khả năng tích lũy photpho. Trong bài báo nàythơm đa vòng như naphthalene, anthracene, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu bướcpyrene [6]. đầu về phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng tích lũy photpho để làm cơ sở ứng dụng Các hợp chất chứa photpho trong tự nhiên trong việc tạo sản phẩm giúp làm giảm ô nhiễmthường khó phân giải [7]. Các nguồn nước thải nước có hàm lượng hợp chất photpho cao.chăn nuôi, biogas...thường có hàm lượngphotpho cao. Theo tiêu chuẩn Việt Nam vềnước thải, hàm lượng photpho trong nước thải 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuvượt quá 6 mg/l có thể dẫn đến hiện tượng phúdưỡng (dư thừa các chất dinh dưỡng), gây tác Các mẫu nước thải được thu thập tại một sốđộng trực tiếp đến động vật, thực vật và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng tích lũy photpho Khả năng tạo biofilm Màng sinh học Tích lũy photpho Bacillus licheniformis Khả năng tạo màng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật: Phần 2 - PGS.TS. Hoàng Thị Kim Hồng
74 trang 19 0 0 -
Giải pháp công nghệ sử dụng an toàn nguồn nước ngầm khu vực gần nghĩa trang để tưới cho rau
3 trang 19 0 0 -
Nhập môn Sinh học phân tử màng tế bào: Tập 1
89 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 3
56 trang 18 0 0 -
Bài thuyết trình chuyên đề: Các quá trình sinh học trong xử lý nước thải
27 trang 16 0 0 -
105 trang 16 0 0
-
5 trang 15 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
Vi khuẩn cũng có thể 'đánh hơi'
7 trang 14 0 0 -
Đề tài : Thử nghiệm lâm sàng màng sinh học Vinachitin part 5
9 trang 14 0 0