Khắc hoa văn trên thủy tinh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khắc hoa văn trên thủy tinh Khắc hoa văn trên thủy tinh Xung quanh chúng ta hằng ngày vẫn hay thấy các đồ vật, công nghệ phẩm bằng thủy tinh có khắc chạm nhiều hoa văn, hình vẽ rất tinh xảo. Thủy tinh vốn cứng, lại rất trơn nên rõ ràng việc chạm khắc lên nó quả là một việc rất khó. Muốn chạm khắc các hoa văn hay khắc độtrên bề mặt thủy tinh. Trước tiên ta quét đều đặn lên bềmặt thủy tinh một lớp parafin. Sau đó ta chạm trổ các hìnhhoa văn lên lớp parafin đó, làm cho phần thủy tinh cấukhắt sẽ lộ ra. Sau khi khắc, trổ xong người ta dùng mộtlượng axit Flohiđric (HF) quét, bôi nhẹ nhàng lên lớpparafin; chất này gặp phần thủy tinh lộ ra do chạm khắcliền ăn mòn và tạo nên hoa văn trên thủy tinh.Có một số sản phẩm thủy tinh sau khi dùng axit Flohiđriclàm xong công việc điêu khắc lại gia công thêm màu sắcrực rỡ làm cho tác phẩm điêu khắc trên thủy tinh càngthêm lộng lẫy, đẹp mắt.HF + SiO2 ===> SiF4 + H2OAxit Flohiđric có khả năng ăn mòn thủy tinh. Chính vìvậy trong phòng thí nghiệm, axit Flohiđric không đựngtrong bình thủy tinh được, thường đựng trong bình bằngchì hay bằng nhựa.Vì sao viên UPSA C lại sủi bọt khi cho vào nước?Thành phần chính cuả viên UPSA C là vitamin C (axitascorbic) và natri hidrocacbonat (NaHCO3 ).Khi ở trạng thái rắn hai chất này không tác dụng với nhau.Khi viên UPSA C được cho vào nước, axit ascorbic vàNaHCO3 tan vào dung dịch và phản ứng với nhau tạo rakhí CO2 dưới dạng bọt khí thoát ra từ trong lòng dungdịch.Phèn chua làm sạch nướcTrong nước có nhiều bùn đất cũng như các vật bẩn khác“trôi nổi”. Các hạt bùn đất lớn sẽ nhanh chóng chìmxuống. Còn các hạt nhỏ, nhỏ đến mức trở thành các “hạtkeo”lơ lửng trong nước không thể sa lắng được. Bởi vìcác hạt keo này khi xích lại gần nhau sẽ đẩy nhau nênkhông thể tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn để cóthể sa lắng (các hạt keo này tích điện âm).Phèn chua là một muối kép K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Khicho phèn vào nước, Al2(SO4)3 sẽ tác dụng với H2O tạothành Al(OH)3 ở dạng keo. Al(OH)3 cũng là hạt keo cótích điện (điện dương). Vì vậy, các hạt Al(OH)3 sẽ kếthợp với các hạt bùn đất tạo thành những hạt lớn hơn vàchìm xuống dưới đáy. Nhờ vậy nước sẽ trong
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 56 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 55 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 30 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 30 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 29 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 29 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 27 0 0 -
Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 2
7 trang 26 0 0 -
Hóa học xanh trong công nghệ dệt nhuộm (H2N2)
5 trang 25 0 0 -
BÀI TẬP CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
8 trang 25 0 0 -
bài giảng cơ sở lý thuyết hóa học phần 1
11 trang 24 0 0 -
10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học
84 trang 24 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Phương pháp giá trị trung bình
4 trang 23 0 0 -
Tiêu chuẩn để đánh giá dầu thô phần 3
7 trang 23 0 0