KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp Hs: Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945. Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đại Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu của văn học thời kì này Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Tiết:………………………….. Ngày soạn……………….. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945A. Mục tiêu bài học Giúp Hs: Hiểu được một số nét nổi b ật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đ ầu thế kỉ XX đến - CMT8 năm 1945. Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đ ại Nắm vững những đặc điểm cơ b ản và thành tựu của văn học thời kì này - Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học. Có kĩ năng - vận dụng những kiến thức đ ó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể.B. Chuẩn bị 1. Gv: Đọc kĩ nội dung b ài trong sgk, sgv, so ạn giảng 2. Hs: Đọc trước bài, so ạn b ài ở nhàC. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày một số nét về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đ ại Việt Nam. 3. Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945Gv yêu cầu hs đọc đo ạn 1 trong sgk, và trả lời câu hỏi. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.Pv. Dựa vào sgk, em hãy cho biết như thế nào là hiện đại a. Khái niệm hiện đại hoá văn họcho á văn học? Là qu á trình làm cho văn học tho át ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đ ổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền vănPv. Vậy, em hãy nhắc lại một vài thi pháp của văn học học hiện đại trên thế giới.trung đ ại?a. Tư duy ng hệ thuật: thể hiện qua tính q uy phạm và sự phá vỡ tính q uy phạm.- “Quy”: thước, “phạm”: khuôn. Tính quy phạm của văn học là những giới hạn trong sáng tác nghệ thu ật mà người cầm bút sáng tác phải tu ân theo khu ôn thước, kiểu mẫu có sẵn, đã thành công thức. Ví dụ viết về thiên nhiên thì không t hể thiếu hình ảnh “sơn thu ỷ”, “phong hoa tuyết nguyệt”, “nước thú non kì”, về lịch sử thường là “đ ịa linh nhân kiệt”, “hào khí non sông”, về thứ d ân thường là “ngư kiều canh mục”..- Biểu hiện của tính quy phạm: quan điểm nghệ thu ật (coi trọng mục đích giáo hu ấn), về tư duy nghệ thu ật, về thi liệu, văn liệu (đ iển tích, đ iển cố ), về thể lo ại ( các thể lo ại có kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đó là các thể văn hành chính, chức năng như b ia, chiếu , biểu , tấu, sớ,…còn thơ nghệ thu ật thường là tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú.- Sự p há vỡ tính quy phạm. Gv lấy vd và phân tích bài “thu điếu”( b ài thơ lấy đề tài từ cuộc sống nông thôn- một khung cảnh làng quê, một ao thu tức là phá vỡ tính quy phạm về p hương d iện đ ề tài; Bài thơ được sáng tạo bằng chữ Nôm có thể miêu tả một cách cụ thể linh, hoạt hơn văn học chữ Hán,…)b. Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về những cái đẹp trong qu á khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những đ iển cố , đ iển tích, những thi liệu Hán học.( vd các đ iển tích, đ iển cố trong các b ài: Lục Vân Tiên (Kiệt, Trụ, U lệ,…), Bài ca ngắn..., Khóc Dương Khuê,…)c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng.( Vd Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danhlợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đ i trên bãi cátlà những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh màchạy ngược, xuôi,…)d. Thể lo ại:Gv Lưu ý Hs: Nội dung hiện đ ại ho á văn học diễn ra trênmọi mặt ở nhiều p hương d iện. Trước hết là sự thay đổiquan niệm văn học: từ văn chương chở đạo , thơ nói chíchuyển sang quan niệm văn chương như một ho ạt độngnghệ thuật đ i tìm và sáng tạo cái đẹp. Văn học thời kì nàykhông còn là tình trạng “văn, sử, triết bất p hân” như trướcnữa. Qu á trình hiện đại hoá văn học còn được thể hiện ở sựbiến đổi của các thể lo ại văn học ( thơ, tiểu thuyết, truyệnngắn ) và xu ất hiện những thể lo ại văn học mới ( kịch nói,phóng sự, phê bình văn học). Quá trình hiện đại hoá vănhọc còn gắn liền với việc hiện đại hoá ngôn ngữ văn học vàviệc sử d ụng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán, Nôm. Vềmặt chủ thể sáng tạo , quá trình hiện đại ho á văn học cũngdẫn tới sự thay đổi kiểu nhà văn: từ các nhà nho sang cácnhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp , thay đ ổi về côngchúng văn học: từ tầng lớp nho sĩ, sang các tầng lớp thịdân,..Tóm lại hiện đại hoá d iễn ra trên mọi mặt của hoạtđộng văn học, làm biến đổi to àn d iện và sâu sắc d iện mạonền văn học Việt Nam.Pv. Văn học thời kì này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Tiết:………………………….. Ngày soạn……………….. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945A. Mục tiêu bài học Giúp Hs: Hiểu được một số nét nổi b ật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam từ đ ầu thế kỉ XX đến - CMT8 năm 1945. Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học VN hiện đ ại Nắm vững những đặc điểm cơ b ản và thành tựu của văn học thời kì này - Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học. Có kĩ năng - vận dụng những kiến thức đ ó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể.B. Chuẩn bị 1. Gv: Đọc kĩ nội dung b ài trong sgk, sgv, so ạn giảng 2. Hs: Đọc trước bài, so ạn b ài ở nhàC. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày một số nét về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đ ại Việt Nam. 3. Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt I. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945Gv yêu cầu hs đọc đo ạn 1 trong sgk, và trả lời câu hỏi. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.Pv. Dựa vào sgk, em hãy cho biết như thế nào là hiện đại a. Khái niệm hiện đại hoá văn họcho á văn học? Là qu á trình làm cho văn học tho át ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đ ổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền vănPv. Vậy, em hãy nhắc lại một vài thi pháp của văn học học hiện đại trên thế giới.trung đ ại?a. Tư duy ng hệ thuật: thể hiện qua tính q uy phạm và sự phá vỡ tính q uy phạm.- “Quy”: thước, “phạm”: khuôn. Tính quy phạm của văn học là những giới hạn trong sáng tác nghệ thu ật mà người cầm bút sáng tác phải tu ân theo khu ôn thước, kiểu mẫu có sẵn, đã thành công thức. Ví dụ viết về thiên nhiên thì không t hể thiếu hình ảnh “sơn thu ỷ”, “phong hoa tuyết nguyệt”, “nước thú non kì”, về lịch sử thường là “đ ịa linh nhân kiệt”, “hào khí non sông”, về thứ d ân thường là “ngư kiều canh mục”..- Biểu hiện của tính quy phạm: quan điểm nghệ thu ật (coi trọng mục đích giáo hu ấn), về tư duy nghệ thu ật, về thi liệu, văn liệu (đ iển tích, đ iển cố ), về thể lo ại ( các thể lo ại có kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đó là các thể văn hành chính, chức năng như b ia, chiếu , biểu , tấu, sớ,…còn thơ nghệ thu ật thường là tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú.- Sự p há vỡ tính quy phạm. Gv lấy vd và phân tích bài “thu điếu”( b ài thơ lấy đề tài từ cuộc sống nông thôn- một khung cảnh làng quê, một ao thu tức là phá vỡ tính quy phạm về p hương d iện đ ề tài; Bài thơ được sáng tạo bằng chữ Nôm có thể miêu tả một cách cụ thể linh, hoạt hơn văn học chữ Hán,…)b. Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về những cái đẹp trong qu á khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những đ iển cố , đ iển tích, những thi liệu Hán học.( vd các đ iển tích, đ iển cố trong các b ài: Lục Vân Tiên (Kiệt, Trụ, U lệ,…), Bài ca ngắn..., Khóc Dương Khuê,…)c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng.( Vd Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danhlợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đ i trên bãi cátlà những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh màchạy ngược, xuôi,…)d. Thể lo ại:Gv Lưu ý Hs: Nội dung hiện đ ại ho á văn học diễn ra trênmọi mặt ở nhiều p hương d iện. Trước hết là sự thay đổiquan niệm văn học: từ văn chương chở đạo , thơ nói chíchuyển sang quan niệm văn chương như một ho ạt độngnghệ thuật đ i tìm và sáng tạo cái đẹp. Văn học thời kì nàykhông còn là tình trạng “văn, sử, triết bất p hân” như trướcnữa. Qu á trình hiện đại hoá văn học còn được thể hiện ở sựbiến đổi của các thể lo ại văn học ( thơ, tiểu thuyết, truyệnngắn ) và xu ất hiện những thể lo ại văn học mới ( kịch nói,phóng sự, phê bình văn học). Quá trình hiện đại hoá vănhọc còn gắn liền với việc hiện đại hoá ngôn ngữ văn học vàviệc sử d ụng chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán, Nôm. Vềmặt chủ thể sáng tạo , quá trình hiện đại ho á văn học cũngdẫn tới sự thay đổi kiểu nhà văn: từ các nhà nho sang cácnhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp , thay đ ổi về côngchúng văn học: từ tầng lớp nho sĩ, sang các tầng lớp thịdân,..Tóm lại hiện đại hoá d iễn ra trên mọi mặt của hoạtđộng văn học, làm biến đổi to àn d iện và sâu sắc d iện mạonền văn học Việt Nam.Pv. Văn học thời kì này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án ngữ văn 12 tài liệu giảng dạy ngữ văn 12 giáo trình ngữ văn 12 tài liệu ngữ văn 12 cẩm nang giảng dạy ngữ văn 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌNH HUỐNG TRUYỆN ĐÔI MẮT CỦA NAM CAO
7 trang 158 0 0 -
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
4 trang 119 3 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 42 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
320 trang 25 0 0
-
Nhân vật giao tiếp: Ngữ văn lớp 12
12 trang 25 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
VỊNH KHOA THI HƯƠNG ( Trần Tế Xương )
5 trang 24 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 - Học kì 2
244 trang 24 0 0 -
132 trang 23 0 0
-
Giáo án Ngữ văn 12 - Đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
7 trang 23 0 0 -
Giảng văn. THƯ GỬI MẸ (Êxênin)
6 trang 23 0 0 -
Tiết 48 Đọc thêm LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu )
7 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Nhân vật giao tiếp
12 trang 22 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ôn tập phần làm văn
6 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 – Diễn đạt trong bài văn nghị luận
3 trang 21 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
Tiết 66-BCB KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ Văn 12 - Bắt sấu rừng U Minh Hạ
4 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 nâng cao tập 1 part 8
20 trang 20 0 0