Danh mục

Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 7

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bôi trơn cho ĐCĐT tàu quân sự đặc điểm Khai thác hệ thống bôi trơn® 7.1. Các đặc điểm bôi trơn ĐCĐT Thời hạn phục vụ và độ tin cậy của ĐCĐT phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả bôi trơn các chi tiết làm việc, chất lợng dầu và chất phụ gia đợc sử dụng, chất lợng lọc và làm mát dầu bôi trơn. Chế độ bôi trơn tối u phải đảm bảo ma sát ớt của các chi tiết ĐCĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác động cơ đốt trong tàu quân sự - Chương 7 Chương 7 Bôi trơn cho ĐCĐT tàu quân sự đặc điểm Khai thác hệ thống bôi trơn®7.1. Các đặc điểm bôi trơn ĐCĐT Thời hạn phục vụ và độ tin cậy của ĐCĐT phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả bôitrơn các chi tiết làm việc, chất lợng dầu và chất phụ gia đợc sử dụng, chất lợng lọc vàlàm mát dầu bôi trơn. Chế độ bôi trơn tối u phải đảm bảo ma sát ớt của các chi tiết ĐCĐT. ở chế độma sát ớt thì các bề mặt ma sát luôn đợc phân cách nhau bằng lớp dầu bôi trơn cóchiều dày xác định. Chiều dày lớp dầu này phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất dầu, độnhớt của dầu, áp suất riêng giữa các bề mặt làm việc, hình dạng và tình trạng các bềmặt làm việc. Tốc độ quay của trục hoặc tốc độ chuyển động của pít tông càng lớn thì số dầuđợc đẩy vào phần hẹp của khe hở giữa các chi tiết trong một đơn vị thời gian cànglớn, áp suất dầu trong khe hở này càng lớn và do đó chiều dày lớp dầu càng lớn vàchế độ ma sát ớt càng ổn định hơn. Khả năng chịu tải của lớp dầu tăng lên khi nângcao độ nhớt của dầu, bởi vì khi đó sức bám của các phần tử dầu tăng lên và theonguyên tắc lực nâng do chêm dầu tạo ra cũng đợc tăng lên. Khi ma sát ớt các chi tiết không tiếp xúc nhau và ma sát là giữa các lớp dầu. Hệsố ma sát khi đó vào khoảng 0,001-0,01 (hệ số ma sát khô là 0,1-0,5), điều đó đảmbảo tổn thất công suất nhỏ nhất cho ma sát và độ mòn cực tiểu của các chi tiết. Trongđiều kiện ma sát ớt, các chi tiết làm việc có khả năng chịu đợc áp suất riêng cao. Chế độ ma sát ớt là dạng ma sát cơ bản trong các mối liên kết của các chi tiết(chuyển động tơng hỗ) ĐCĐT. Nhng trong một số điều kiện trong các bộ phận làmviệc có thể xuất hiện ma sát nửa ớt cũng nh ma sát giới hạn (hình 7.1), khi đó các tổnthất công suất cho ma sát và cờng độ mòn tăng lên. Ma sát ớt đợc đảm bảo khi chiều dày làm việc của lớp dầu không nhỏ hơn 5-12 m. Khi tăng tải trọng P lên trục (tăng các lực lên pít tông) và giảm tốc độ chuyểndịch v của các chi tiết, chiều dày lớp dầu giữa các bề mặt làm việc bị giảm và xảy rasự gián đoạn nó. Tại các chỗ gián đoạn lớp dầu, các bề mặt kim loại bắt đầu bị tiếpxúc nhau và xuất hiện ma sát khô dầu chiếm lĩnh diện tích ngày càng lớn. Sự chuyểntiếp ma sát ớt sang ma sát khô xảy ra không phải là đột biến. Ngời ta phân biệt ma sátnửa ớt và ma sát giới hạn giữa hai điều kiện biên này của ma sát. Ma sát nửa ớt đợc đặc trng bằng sự phá hủy cục bộ sự liên tục của lớp dầu. Tạicác chỗ tiếp xúc của các mặt kim loại xuất hiện áp suất riêng và nhiệt độ cao, cácnguồn ma sát giới hạn hay ma sát khô đợc biểu hiện. Ma sát giới hạn đợc đặc trng bằng sự tồn tại giữa các bề mặt làm việc màng dầurất mỏng gọi là lớp giới hạn dày h = 0,1 - 1 m, lớp này đợc hình thành nhờ các chấthoạt tính bề mặt chứa trong dầu. Lớp giới hạn liên kết bền vững với kim loại vàkhông thể chuyển dịch đợc trên kim loại nh các lớp dầu còn lại. Nó đợc đặc trng bằngsự phân bố định hớng các phân tử dầu M khác với sự phân bố chúng hỗn loạn trongthể tích còn lại của dầu. Khi các bề mặt kim loại đợc phân cách bằng lớp dầu giới hạn tác dụng tơng hỗ,lực ma sát không phụ thuộc vào độ nhớt dầu nh ở ma sát ớt, mà phụ thuộc vào nồngđộ các chất hoạt tính bề mặt trong dầu. Nồng độ các chất này càng lớn thì hệ số masát càng nhỏ. Khả năng dầu tạo ra lớp giới hạn trên bề mặt kim loại đợc xác định bằngtính bôi trơn của nó. Lớp giới hạn dù mỏng song có khả năng chịu đợc áp suất riêngcao. Ma sát giới hạn là mức cuối cùng, sau nó là bắt đầu ma sát khô. Tải trọng, số vòng quay, trạng thái nhiệt động cơ, nhiệt độ và áp suất dầu cóảnh hởng quyết định đến dạng chế độ ma sát. Trong các ổ trợt, ma sát nửa ớt hay masát giới hạn có thể xuất hiện khi các điều kiện hình thành chêm dầu ổn định không đ-ợc đảm bảo; lúc khởi động ĐCĐT, ở các vòng quay cực tiểu của hành trình không tải,khi thay đổi đột ngột chế độ làm việc của ĐCĐT, khi nhiệt độ dầu quá cao hay áp suấtdầu quá thấp. Trong nhóm xy lanh - pít tông, ma sát nửa ớt và ma sát giới hạn xuấthiện trong các mối lắp pít tông - ống xy lanh và xéc măng - ống xy lanh ở vị trí trêncùng của pít tông trong hành trình nén, khi vận tốc tức thời của pít tông và do vậy khảnăng chịu tải của lớp dầu bằng không. Khi đó vào thời điểm nổ, áp suất riêng của xécmăng trên cùng tác dụng vào ống xy lanh đạt giá trị cực đại. Phá hủy chế độ ma sát ớt có thể gây ra xây sát các ổ, các ống xy lanh và các píttông, cũng nh gây nóng chảy hợp kim chống ma sát của các bạc ổ. Việc kiểm tra chế độ bôi trơn đợc thực hiện căn cứ vào áp suất dầu trong đờngdầu chính, vào áp suất dầu và độ chênh lệch nhiệt độ dầu ra và vào ĐCĐT. các trị sốtối u của các chỉ tiêu này đợc xác định khi thử ĐCĐT trong nhà máy chế tạo và đợcghi trong thuyết minh máy. Các giới hạn thay đổi áp suất và nhiệt độ dầu đợc chỉ ratrong các hớng dẫn khai thác. Sự sai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: