Khai thác và chế biến khoáng sản tại Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 17.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khi đất nước ta được giải phóng, công tác điều tra địa chất và tím kiếm thăm dòkhoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ Việt Nam. Trong công tác điềutra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50.000, đã phát hiện thêmnhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết quả của công tác điều tra, khảo sát, thăm dòđịa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm năng khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiềukhoáng sản có trữ lượng lớn như bôxit, quặng sắt, đất hiếm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác và chế biến khoáng sản tại Việt NamKhai thac va che bien khoang san tai VietnamTừ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác đi ều tra đ ịa ch ất và tìm ki ếm thăm dòkhoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh th ổ Vi ệt Nam. Trong công tác đi ềutra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản t ỷ lệ 1/50.000, đã phát hi ện thêmnhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết quả của công tác đi ều tra, kh ảo sát, thăm dòđịa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm năng khoáng sản khá phong phú, đa d ạng. Nhi ềukhoáng sản có trữ lượng lớn như bôxit, quặng s ắt, đất hi ếm, apatít,… ch ủng lo ại khoángsản đa dạng. Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản kim loại chính: Arial”> 1. Quặng sắt: ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh đ ịnh đ ược trên 216 v ị trí có qu ặng s ắt,có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, t ập trung ch ủ y ếu ở vùng núi phíaBắc. Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai m ỏ l ớn đó làmỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh. Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 –450.000 tấn. Công suất khai thác của mỏ hiện nay là thấp hơn rất nhi ều so v ới công su ất thi ết k ếđược phê duyệt. Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, m ột s ố thi ết b ị khai tháccũ và lạc hậu, nên công suất bị hạn chế và không đ ảm b ảo khai thác h ết công su ất theocác dự án được phê duyệt. Các mỏ cấp giấy phép tận thu không có thiết kế khai thác, ho ặc có nh ưng khi khaithác không theo thiết kế. Vì chạy theo l ợi nhu ận tr ước mắt, các doanh nghi ệp khai tháctận thu đã làm tổn thất tài nguyên (Không thu đ ược qu ặng cám c ỡ h ạt t ừ 0-8mm) và môitrường bị ảnh hưởng. Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000tấn/năm. Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong n ước, ch ủ y ếu là đ ể luy ện thép,còn 20% xuất khẩu. 2. Bô xít: Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài nguyên d ự báođạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đ ồng, Gia Lai, BìnhPhước,… Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít l ớn, ch ất l ượng t ương đ ối t ốt, phânbố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi. Mặt khác, th ị tr ường cung – c ầu s ản ph ẩmalumin trên thị trường thế giới hiện nay rất thuận lợi cho phát triển ngành công nghi ệpnhôm ở nước ta. Bên cạnh nước ta là Trung Quốc có nhu cầu nh ập kh ẩu r ất l ớn v ềalumin, hàng năm khoảng 5-6 triệu tấn alumin. Do v ậy, cần ph ải khai thác và ch ế bi ến sâubôxít, điện phân nhôm để phát triển ngành công nghi ệp nhôm ph ục v ụ s ự nghi ệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Quặng titan: 3.1. Tài nguyên quặng titan: Theo kết quả điều tra, thăm dò địa chất, cho tới nay đã phát hi ện 59 m ỏ và đi ểmquặng titan, trong đó có 6 mỏ lớn có trữ lượng từ 1 đến 5 tri ệu t ấn, 8 m ỏ trung bình có tr ữlượng > 100.000 tấn và 45 mỏ nhỏ và điểm quặng. Xét về tổng thể, quặng titan Việt Nam không nhiều, nh ưng đ ủ đi ều ki ện đ ể phát tri ểnngành titan đồng bộ từ khâu khai thác và ch ế bi ến sâu v ới quy mô công nghi ệp không l ớn,đáp ứng nhu cầu trong nước, thay nhập khẩu, có hi ệu qu ả h ơn nhi ều so v ới xu ất kh ẩuquặng tinh và nhập khẩu pigment, ilmenhit hoàn nguyên và zircon m ịn ngay tr ước m ắt vàlâu dài cho các ngành công nghiệp. 3.2. Hiện trạng khai thác và chế biến quặng titan: Do thuận lợi về mặt tài nguyên, công nghệ và thi ết b ị đ ơn gi ản và có th ể t ự ch ế t ạotrong nước, vốn đầu tư không lớn, có thị trường, lợi nhuận cao cho nên khai thác, ch ếbiến và xuất khẩu quặng titan Việt Nam đang phát triển. Ngành Titan ho ạt đ ộng v ới giá tr ịxuất khẩu quặng tinh titan 20-30 triệu USD/năm, có hi ệu qu ả kinh t ế đáng k ể, đ ặc bi ệt cóý nghĩa kinh tế xã hội với nhiều địa phương su ốt d ọc ven bi ển t ừ Thanh Hoá đ ến BìnhThuận. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do quản lý không ch ặt ch ẽ, và l ợi d ụng hìnhthức “khai thác tận thu” đơn vị khai thác và chế biến quặng titan, ch ỉ đ ầu t ư n ửa v ời, táchđược ilmenhít, phần còn lại giàu zircon rutin và momazít đ ược bán ra n ước ngoài ở d ạngthô, trong đó có cả các đơn vị không đủ khả năng, năng l ực chuyên môn, kinh nghi ệmquản lý, khai thác bừa bãi bất hợp pháp, “nh ảy cóc” gây lãng phí tài nguyên, gây tác đ ộngxấu đến môi trường, gây tình trạng tranh chấp trong s ản xu ất và th ị tr ường. Ch ế bi ếnquặng tinh và nghiền mịn zircon mới được thực hiện ở số ít doanh nghi ệp khai thác và ch ếbiến quặng titan. Tóm lại, có thể đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác và tuy ển qu ặng titan ở Vi ệtNam như sau: - Tài nguyên trữ lượng quặng titan – zircon của Việt Nam không nhi ều, chi ếm kho ảng0,5% của thế giới. - Ngành Titan Việt Nam đã làm chủ hoàn toàn đ ược công ngh ệ khai thác và tuy ểnquặng titan, các chỉ tiêu kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác và chế biến khoáng sản tại Việt NamKhai thac va che bien khoang san tai VietnamTừ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác đi ều tra đ ịa ch ất và tìm ki ếm thăm dòkhoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh th ổ Vi ệt Nam. Trong công tác đi ềutra cơ bản, bằng việc lập bản đồ địa chất khoáng sản t ỷ lệ 1/50.000, đã phát hi ện thêmnhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn. Kết quả của công tác đi ều tra, kh ảo sát, thăm dòđịa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm năng khoáng sản khá phong phú, đa d ạng. Nhi ềukhoáng sản có trữ lượng lớn như bôxit, quặng s ắt, đất hi ếm, apatít,… ch ủng lo ại khoángsản đa dạng. Hiện trạng khai thác và chế biến một số khoáng sản kim loại chính: Arial”> 1. Quặng sắt: ở Việt Nam hiện nay đã phát hiện và khoanh đ ịnh đ ược trên 216 v ị trí có qu ặng s ắt,có 13 mỏ trữ lượng trên 2 triệu tấn, phân bố không đều, t ập trung ch ủ y ếu ở vùng núi phíaBắc. Trong tất cả các mỏ quặng sắt của Việt Nam, đáng chú ý nhất là có hai m ỏ l ớn đó làmỏ sắt Quý Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh. Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác và chế biến ở Việt Nam đạt từ 300.000 –450.000 tấn. Công suất khai thác của mỏ hiện nay là thấp hơn rất nhi ều so v ới công su ất thi ết k ếđược phê duyệt. Công nghệ và thiết bị khai thác, chế biến ở mức trung bình, m ột s ố thi ết b ị khai tháccũ và lạc hậu, nên công suất bị hạn chế và không đ ảm b ảo khai thác h ết công su ất theocác dự án được phê duyệt. Các mỏ cấp giấy phép tận thu không có thiết kế khai thác, ho ặc có nh ưng khi khaithác không theo thiết kế. Vì chạy theo l ợi nhu ận tr ước mắt, các doanh nghi ệp khai tháctận thu đã làm tổn thất tài nguyên (Không thu đ ược qu ặng cám c ỡ h ạt t ừ 0-8mm) và môitrường bị ảnh hưởng. Năng lực khai thác quặng sắt hiện nay có thể đáp ứng sản lượng là 500.000tấn/năm. Thị trường quặng sắt hiện nay: 80% sử dụng trong n ước, ch ủ y ếu là đ ể luy ện thép,còn 20% xuất khẩu. 2. Bô xít: Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với tổng trữ lượng và tài nguyên d ự báođạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm Đ ồng, Gia Lai, BìnhPhước,… Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài nguyên bôxít l ớn, ch ất l ượng t ương đ ối t ốt, phânbố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi. Mặt khác, th ị tr ường cung – c ầu s ản ph ẩmalumin trên thị trường thế giới hiện nay rất thuận lợi cho phát triển ngành công nghi ệpnhôm ở nước ta. Bên cạnh nước ta là Trung Quốc có nhu cầu nh ập kh ẩu r ất l ớn v ềalumin, hàng năm khoảng 5-6 triệu tấn alumin. Do v ậy, cần ph ải khai thác và ch ế bi ến sâubôxít, điện phân nhôm để phát triển ngành công nghi ệp nhôm ph ục v ụ s ự nghi ệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Quặng titan: 3.1. Tài nguyên quặng titan: Theo kết quả điều tra, thăm dò địa chất, cho tới nay đã phát hi ện 59 m ỏ và đi ểmquặng titan, trong đó có 6 mỏ lớn có trữ lượng từ 1 đến 5 tri ệu t ấn, 8 m ỏ trung bình có tr ữlượng > 100.000 tấn và 45 mỏ nhỏ và điểm quặng. Xét về tổng thể, quặng titan Việt Nam không nhiều, nh ưng đ ủ đi ều ki ện đ ể phát tri ểnngành titan đồng bộ từ khâu khai thác và ch ế bi ến sâu v ới quy mô công nghi ệp không l ớn,đáp ứng nhu cầu trong nước, thay nhập khẩu, có hi ệu qu ả h ơn nhi ều so v ới xu ất kh ẩuquặng tinh và nhập khẩu pigment, ilmenhit hoàn nguyên và zircon m ịn ngay tr ước m ắt vàlâu dài cho các ngành công nghiệp. 3.2. Hiện trạng khai thác và chế biến quặng titan: Do thuận lợi về mặt tài nguyên, công nghệ và thi ết b ị đ ơn gi ản và có th ể t ự ch ế t ạotrong nước, vốn đầu tư không lớn, có thị trường, lợi nhuận cao cho nên khai thác, ch ếbiến và xuất khẩu quặng titan Việt Nam đang phát triển. Ngành Titan ho ạt đ ộng v ới giá tr ịxuất khẩu quặng tinh titan 20-30 triệu USD/năm, có hi ệu qu ả kinh t ế đáng k ể, đ ặc bi ệt cóý nghĩa kinh tế xã hội với nhiều địa phương su ốt d ọc ven bi ển t ừ Thanh Hoá đ ến BìnhThuận. Tuy nhiên trong những năm gần đây, do quản lý không ch ặt ch ẽ, và l ợi d ụng hìnhthức “khai thác tận thu” đơn vị khai thác và chế biến quặng titan, ch ỉ đ ầu t ư n ửa v ời, táchđược ilmenhít, phần còn lại giàu zircon rutin và momazít đ ược bán ra n ước ngoài ở d ạngthô, trong đó có cả các đơn vị không đủ khả năng, năng l ực chuyên môn, kinh nghi ệmquản lý, khai thác bừa bãi bất hợp pháp, “nh ảy cóc” gây lãng phí tài nguyên, gây tác đ ộngxấu đến môi trường, gây tình trạng tranh chấp trong s ản xu ất và th ị tr ường. Ch ế bi ếnquặng tinh và nghiền mịn zircon mới được thực hiện ở số ít doanh nghi ệp khai thác và ch ếbiến quặng titan. Tóm lại, có thể đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác và tuy ển qu ặng titan ở Vi ệtNam như sau: - Tài nguyên trữ lượng quặng titan – zircon của Việt Nam không nhi ều, chi ếm kho ảng0,5% của thế giới. - Ngành Titan Việt Nam đã làm chủ hoàn toàn đ ược công ngh ệ khai thác và tuy ểnquặng titan, các chỉ tiêu kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài nguyên thiên nhiên tài nguyên quốc gia địa chất việt nam bảo vệ khoáng sản chế biến kim loại tài nguyên quặng titanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 50 0 0 -
Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ: Phần 1
22 trang 47 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Nhiệt độ không khí
26 trang 45 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Tăng trưởng xanh: Thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng GIS đại cương: Chương 1 - Nguyễn Duy Liêm
80 trang 32 0 0 -
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 31 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 29 0 0 -
Khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới
11 trang 26 0 0