Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 850.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang” để bổ sung và cũng cố các kiến thức trong quá trình học tập. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cần thiết cho sự phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp và kinh tế xã hội của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, đồng thời là tài liệu học tập cho sinh viên về tài nguyên và môi trường vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang 278 KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI CÁC VÙNG ĐỒI NÚI CỦA HAI HUYỆN TRI TÔN VÀ TỊNH BIÊN TỈNH AN GIANG SV. Trịnh Huỳnh Châu SV. Phan Thị Diễm Mi SV. Võ Thị Hoàng Thắm SV. Nguyễn Thị Thùy Giang SV. Phạm Thanh Sang SV. Nguyễn Thành Phú SV. Nguyễn Thành Huy ThS. Nguyễn Thị Hải Lý Tóm tắt. Tính chất hóa lý của đất là một trong những yếu tố môi trường quantrọng ảnh hưởng đếnsự phát triển của thực vật. Nghiên cứu cho thấy dung trọng núiDài cao nhất (1.14 ±0.21g/cm3) và có sự khác biệt thống kê giữa ba núi (p0.05). Núi Phú Cường có tỷ trọng cao nhất (1.95 ±0.50 g/cm3,p>0.05), giá trị pHH2O(6.35 ± 0.08), pHKCl (4.79 ±0.83) và chất hữu cơ (5.58 ±0.51%OM) cao hơn hai núi còn lại và có sự khác biệt thống kê (p0.05)nhưng photpho dễ tiêu lại thấp hơn núi Dài(45.87 ±10.80 mg/100g đất, p>0.05). Thêm vào đó ở Phú Cường, nitơ tổng số (0.29±0.02%N)và nitơ dễ tiêu (1.19 ±0.13mg/100g đất) cao nhất và có sự khác biệt thốngkê giữa ba núi (p 279 - Địa điểm: vùng đất đồi núi ở huyện Tri Tôn (núi Dài, núi Nam Qui) và huyệnTịnh Biên (núi Phú Cường). 2.2. Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu trong mỗi sinh cảnh đặc trưng, lấy từ 2 đến 5 sinh cảnh tùy theo tìnhhình đi thực tế mà chọn sinh cảnh (Ô 0.5m x 0.5m, sâu 70 cm). Mẫu lấy xuống 0-50cmở tầng mặt và cần phải loại bỏ tất cả các lá cây, rơm rác. Mẫu được làm khô ở nhiệt độphòng, tránh ánh nắng trực tiếp, tốt nhất phơi mẫu trong phòng sáng có lắp máy hútẩm hoặc ở chỗ thông gió. Sau đó, mẫu đất được nghiền và trộn thật đều, trữ trong túinilon có ghi rõ kí hiệu vị trí lấy mẫu. 2.3. Phương pháp phân tích mẫu + Xácđịnh dung trọng, tỉtrọng. + Xác định độ pH, EC của đất + Xác định Photpho tổng số bằng phương pháp so màu “xanh molipden” + Xác định Photpho dễ tiêu theo TCVN 5256:2009 (phương pháp Oniani) + Xác định Nitơ Kjeldakl theo phương pháp Kjeldahl + Xác định Nitơ dễ tiêu theo TCVN 5255: 2009 + Xác định hàm lượng chất hữu cơ trong đất Walkley Black 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng Excell và SPSS (Version.20) để xử lí số liệu. Khu vực nghiên cứu Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu 2803. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Giá trị dung trọng và tỷ trọng Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú CườngDung trọng 1.14 ±0.21a 1.05±0.18a 0.82±0.12b a aTỷ trọng 1.68 ±0.55 1.51 ±0.07 1.95 ±0.50a Hình 2. Giá trị dung trọng và tỷ trọng trong đất Giá trị dung trọng trung bình của cả ba núi dao động từ 0.82±0.12 đến 1.14±0.21, trong đó dung trọng của núi Dài là cao nhất (1.14 ±0.21g/cm3), kế đến là núiNam Qui (1.05 ±0.18 g/cm3)và thấp nhất là núi Phú Cường(0.82 ±0.12g/cm3). Theokết quả phân tích cho thấy dung trọng núi Phú Cường khác biệt có ý nghĩa thống kêvới núi Nam Qui và núi Dài (p0.05). 3.2. Độ dẫn điện EC Độ dẫn điện trung bình của ba Núi dao động từ 21.63 µm/cmđến 29.5 µm/cm,cao nhất ở núi Nam Qui (29.5 µm/cm), thấp nhất là ở núi Phú Cường (21.63 µm/cm)và núi Dài là 28.11 µm/cm.Kết quả phân tích cho thấy độ dẫn điện giữa ba núi khôngcó sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0.05) (Hình 3). So với thang đánh giá WesternAgricultural Laboratories (2002) [4] thì độ dẫn điện trong đất ở Núi Dài, Phú Cườngvà Nam Quy không ảnh hưởng giới hạn năng suất. Có sự chênh lệch như thế có lẽ donồng độ của các ion trong đất ở ba núi khác nhau. Nhìn chung, chỉ tiêu này phù hợpcho sự phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp ở vùng đồi núi tỉnh An Giang. 281 Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú Cường Độ dẫn 28.11 29.5 ±3.49a 21.63 ±1.80a điện ±1.90a Hình 3. Giá trị độ dẫn điện (EC)của đất đồi núi, tỉnh An Giang 3.4. Giá trị pHH2O và pHKCl Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang 278 KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI CÁC VÙNG ĐỒI NÚI CỦA HAI HUYỆN TRI TÔN VÀ TỊNH BIÊN TỈNH AN GIANG SV. Trịnh Huỳnh Châu SV. Phan Thị Diễm Mi SV. Võ Thị Hoàng Thắm SV. Nguyễn Thị Thùy Giang SV. Phạm Thanh Sang SV. Nguyễn Thành Phú SV. Nguyễn Thành Huy ThS. Nguyễn Thị Hải Lý Tóm tắt. Tính chất hóa lý của đất là một trong những yếu tố môi trường quantrọng ảnh hưởng đếnsự phát triển của thực vật. Nghiên cứu cho thấy dung trọng núiDài cao nhất (1.14 ±0.21g/cm3) và có sự khác biệt thống kê giữa ba núi (p0.05). Núi Phú Cường có tỷ trọng cao nhất (1.95 ±0.50 g/cm3,p>0.05), giá trị pHH2O(6.35 ± 0.08), pHKCl (4.79 ±0.83) và chất hữu cơ (5.58 ±0.51%OM) cao hơn hai núi còn lại và có sự khác biệt thống kê (p0.05)nhưng photpho dễ tiêu lại thấp hơn núi Dài(45.87 ±10.80 mg/100g đất, p>0.05). Thêm vào đó ở Phú Cường, nitơ tổng số (0.29±0.02%N)và nitơ dễ tiêu (1.19 ±0.13mg/100g đất) cao nhất và có sự khác biệt thốngkê giữa ba núi (p 279 - Địa điểm: vùng đất đồi núi ở huyện Tri Tôn (núi Dài, núi Nam Qui) và huyệnTịnh Biên (núi Phú Cường). 2.2. Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu trong mỗi sinh cảnh đặc trưng, lấy từ 2 đến 5 sinh cảnh tùy theo tìnhhình đi thực tế mà chọn sinh cảnh (Ô 0.5m x 0.5m, sâu 70 cm). Mẫu lấy xuống 0-50cmở tầng mặt và cần phải loại bỏ tất cả các lá cây, rơm rác. Mẫu được làm khô ở nhiệt độphòng, tránh ánh nắng trực tiếp, tốt nhất phơi mẫu trong phòng sáng có lắp máy hútẩm hoặc ở chỗ thông gió. Sau đó, mẫu đất được nghiền và trộn thật đều, trữ trong túinilon có ghi rõ kí hiệu vị trí lấy mẫu. 2.3. Phương pháp phân tích mẫu + Xácđịnh dung trọng, tỉtrọng. + Xác định độ pH, EC của đất + Xác định Photpho tổng số bằng phương pháp so màu “xanh molipden” + Xác định Photpho dễ tiêu theo TCVN 5256:2009 (phương pháp Oniani) + Xác định Nitơ Kjeldakl theo phương pháp Kjeldahl + Xác định Nitơ dễ tiêu theo TCVN 5255: 2009 + Xác định hàm lượng chất hữu cơ trong đất Walkley Black 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng Excell và SPSS (Version.20) để xử lí số liệu. Khu vực nghiên cứu Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu 2803. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Giá trị dung trọng và tỷ trọng Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú CườngDung trọng 1.14 ±0.21a 1.05±0.18a 0.82±0.12b a aTỷ trọng 1.68 ±0.55 1.51 ±0.07 1.95 ±0.50a Hình 2. Giá trị dung trọng và tỷ trọng trong đất Giá trị dung trọng trung bình của cả ba núi dao động từ 0.82±0.12 đến 1.14±0.21, trong đó dung trọng của núi Dài là cao nhất (1.14 ±0.21g/cm3), kế đến là núiNam Qui (1.05 ±0.18 g/cm3)và thấp nhất là núi Phú Cường(0.82 ±0.12g/cm3). Theokết quả phân tích cho thấy dung trọng núi Phú Cường khác biệt có ý nghĩa thống kêvới núi Nam Qui và núi Dài (p0.05). 3.2. Độ dẫn điện EC Độ dẫn điện trung bình của ba Núi dao động từ 21.63 µm/cmđến 29.5 µm/cm,cao nhất ở núi Nam Qui (29.5 µm/cm), thấp nhất là ở núi Phú Cường (21.63 µm/cm)và núi Dài là 28.11 µm/cm.Kết quả phân tích cho thấy độ dẫn điện giữa ba núi khôngcó sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0.05) (Hình 3). So với thang đánh giá WesternAgricultural Laboratories (2002) [4] thì độ dẫn điện trong đất ở Núi Dài, Phú Cườngvà Nam Quy không ảnh hưởng giới hạn năng suất. Có sự chênh lệch như thế có lẽ donồng độ của các ion trong đất ở ba núi khác nhau. Nhìn chung, chỉ tiêu này phù hợpcho sự phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp ở vùng đồi núi tỉnh An Giang. 281 Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú Cường Độ dẫn 28.11 29.5 ±3.49a 21.63 ±1.80a điện ±1.90a Hình 3. Giá trị độ dẫn điện (EC)của đất đồi núi, tỉnh An Giang 3.4. Giá trị pHH2O và pHKCl Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa lý đất Đất đồi núi Chỉ tiêu hóa lý môi trường Hóa lý môi trường đất Thảm thực vậtTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0