Bài viết khảo sát đặc điểm đột biến gen FLT3-ITD của bệnh nhân (BN) bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT) người lớn dựa trên kích thước đoạn chèn, mức độ biểu hiện đột biến và có kèm đột biến gen NPM1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát đột biến gen FLT3-ITD trên bệnh bạch cầu cấp dòng tủy người lớn tại bệnh viện Truyền máu – Huyết họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6* 2019 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐỘT BIẾN GEN FLT3-ITD TRÊN BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU – HUYẾT HỌC Hồ Châu Minh Thư*, Cao Văn Động**, Cao Sỹ Luân**, Đoàn Thị Tuyết Thu**, Phù Chí Dũng**,Phan Thị Xinh*TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm đột biến gen FLT3-ITD của bệnh nhân (BN) bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT)người lớn dựa trên kích thước đoạn chèn, mức độ biểu hiện đột biến và có kèm đột biến gen NPM1. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: 36 BN BCCDT người lớn (không tính thể M3) được chẩn đoán tạiBệnh viện Truyền Máu-Huyết Học TP.Hồ Chí Minh từ 01/06/2013 đến 28/02/2019 có đột biến gen FLT3-ITD.Nghiên cứu mô tả loạt ca. Sử dụng kỹ thuật giải trình tự trực tiếp (Sanger sequencing) và kỹ thuật phân táchđoạn DNA (DNA fragment analysis) để xác định số cặp base (bp) chèn vào gen FLT3 và lượng allele mang độtbiến gen FLT3-ITD. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy có 17 BN (47,2%) có ít nhất 1 trong 2 đặc điểm là ≥70bp chènvào gen FLT3 và/ hoặc lượng allele mang đột biến FLT3-ITD ≥50%; trong đó, 8 trường hợp (22,2%) có sốbp chèn vào gen FLT3 là ≥ 70 bp và 11 trường hợp (30,6%) có lượng allele mang đột biến gen FLT3-ITD≥50%. Tỉ lệ các BN có đột biến gen FLT3-ITD kèm và không kèm đột biến gen NPM1 lần lượt là 52,8%(n=19) và 47,2% (n=17). Kết luận: Chúng tôi đã ứng dụng thành công kỹ thuật giải trình tự trực tiếp kết hợp với kỹ thuật phântách đoạn DNA trong việc khảo sát đặc điểm đột biến gen FLT3-ITD, giúp phân nhóm tiên lượng BNBCCDT chính xác hơn. Từ khóa: bạch cầu cấp dòng tủy, FLT3-ITD, kỹ thuật giải trình tự trực tiếp, kỹ thuật phân tách đoạn DNAABSTRACT ANALYSIS OF FLT3-ITD MUTATION IN ADULT ACUTE MYELOID LEUKEMIA AT BLOOD TRANSFUSION HEMATOLOGY HOSPITAL Ho Chau Minh Thu, Cao Van Dong, Cao Sy Luan, Doan Thi Tuyet Thu, Phu Chi Dung, Phan Thi Xinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 6 - 2019: 317 - 322 Objectives: To analyse FLT3-ITD mutant level, number, size and interaction with NPM1 mutations inadult patients with acute myeloid leukemia (AML). Subjects: We analysed 36 adult patients with AML (non-APL) who had FLT3-ITD mutation at BloodTransfusion Hematology Hospital from June 1, 2013 to February 28, 2019. Method: Prospective case series. We used Sanger sequencing and DNA fragment analysis method fordetermining ITD length and FLT3-ITD mutant allelic burden. Results: There were 17 patients (47.2%) expressing long ITD length (≥70 bp) or high FLT3-ITD mutantallelic burden (≥50%); in there, 8 cases (22.2%) expressing long ITD length, 11 cases (30.6%) expressing highFLT3-ITD mutant allelic burden. We also found 19 out of 36 patients (52.8%) had NPM1 mutation and 17patients (47.2%) did not. Conclusion: Analyse FLT3-ITD mutation combining Sanger sequencing and DNA fragment analysis*Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Truyền máu Huyết họcTác giả liên lạc: TS. Cao Sỹ Luân ĐT: 0917 862 262 Email: caosyluan@gmail.comHội Nghị Khoa Học BV. Truyền máu Huyết học 317Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019was successfully established at our hospital. This may help to improve the classification and prognosis inAML patient. Key word: acute myeloid leukemia, FLT3-ITD, sanger sequencing, DNA fragment analysisĐẶT VẤN ĐỀ máu – Huyết học TP.Hồ Chí Minh. Bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT) là thể bệnh ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨUthường gặp nhất trong các thể bạch cầu cấp ở Đối tượng nghiên cứungười lớn. 36 BN BCCDT người lớn (không tính thể Đây là một bệnh không đồng nhất về mặt di M3) được chẩn đoán tại BV Truyền Máu-Huyếttruyền học cũng như sinh học phân tử, trong đó Học TP.Hồ Chí Minh từ 01/06/2013 đếnđột biến gen và nhiễm sắc thể gây ra các rối loạn 28/02/2019 có đột biến gen FLT3-ITD.về tăng trưởng, biệt hóa của các tế bào tiền thân Thiết kế nghiên cứutạo máu. Nghiên cứu mô tả loạt ca. Các bất thường về gen có thể kể đến như đột Phương pháp tiến hành nghiên cứubiến gen CEBPA, NPM1 và đặc biệt là gen FLT3.Gen FLT3 nằm trên nhiễm sắc thể 13, mã hóa chothụ thể tyrosine kinase thuộc nhóm III là mộttrong những gen thường bị đột biến nhất. Hailoại đột biến FLT3 thường gặp trong bệnhBCCDT đã được tìm thấy bao gồm nhân đoạnnội tại (FLT3-ITD) chiếm khoảng 30% các trườnghợp và đột biến điểm vùng tyrosine kinase(FLT3-TKD), chiếm khoảng 10%(1,2,9). Trước đây,các bệnh nhân (BN) BCCDT có đột biến genFLT3-ITD đều được xếp vào nhóm tiên lượngxấu(1,2,5,9). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đâycho thấy biểu hiện của gen FLT3-ITD khônggiống nhau giữa các BN mang đột biến. Nói cáchkhác, đặc điểm lâm sàng, sinh học cũng như tiên Hình 1. Sơ đồ tiến hành nghiên cứulượng, dự hậu của các BN BCCDT có đột biếngen FLT3-ITD phụ thuộc vào sự khác biệt về đặc Ly trích RNA, tổng hợp cDNAđiểm đột biến, được xác định bởi tỉ lệ allele có Mẫu tủy xương hoặc máu ngoại biên đượcđột biến và không có đột biến (alletic ratio) hoặc lấy trong chống đông EDTA tại thời điểm bệnhlượng allele có đột biến trên tổng số allele, cũng mới được chẩn đoán. Ly trích RNA bằng bộ kitnhư chiều dài đoạn chèn của đột biến(4,6,8) và các Invitrap Spin Universal RNA Min ...