Danh mục

Khảo sát khả năng loại một số chất ô nhiễm trong nước thải giết mổ gia súc của cỏ Vetiver dưới dạng thủy canh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 721.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường gây ra do nước thải từ các lò giết mổ gia súc đang ngày một tăng. Việc đầu tư một hệ thống xử lý nước thải sẽ rất khó khăn do đòi hỏi chi phí lớn. Do đó, xử lý bằng thực vật sẽ khả thi hơn cả, đặc biệt rất phù hợp cho các lò giết mổ gia súc có quy mô nhỏ và vừa. Đề tài nghiên cứu khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc bằng cỏ Vetiver dưới dạng thủy canh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát khả năng loại một số chất ô nhiễm trong nước thải giết mổ gia súc của cỏ Vetiver dưới dạng thủy canhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018) KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LOẠI MỘT SỐ CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC CỦA CỎ VETIVER DƢỚI DẠNG THỦY CANH Hoàng Thị Mỹ Hằng*, Nguyễn Thị Phương Nhi Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: phonglanbien_96@yahoo.com Ngày nhận bài: 25/5/2018; ngày hoàn thành phản biện: 01/6/2018; ngày duyệt đăng: 10/12/2018 T MT T Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường gây ra do nước thải từ các lò giết mổ gia súc đang ngày một tăng. Việc đầu tư một hệ thống xử lý nước thải sẽ rất khó khăn do đòi hỏi chi phí lớn. Do đó, xử lý bẳng thực vật sẽ khả thi hơn cả, đặc biệt rất phù hợp cho các lò giết mổ gia súc có quy mô nhỏ và vừa. Đề tài nghiên cứu khả năng xử lý nước thải giết mổ gia súc bằng cỏ Vetiver dưới dạng thủy canh. Kết quả cho thấy cỏ Vetiver hoàn toàn thích nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải giết mổ gia súc. Sau 22 ngày cả COD và PO4-P, NH4-N đều được xử lý tốt với hiệu suất đều lần lượt trên 90%; 84% và 70% (khoảng tải trọng hữu cơ từ 0,31 đến 2,46 g-COD/ngày). Thậm chí ở các mức pha loãng từ 4 đến 8 lần, 100% các chất ô nhiễm ở trên được loại bỏ chỉ trong 8 đến 12 ngày. Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi xử lý đều thấp hơn cột B của QCVN 40:2011/BTNMT. T h cỏ Vetiver, mô hình thủy canh, nước thải giết mổ gia súc.1. MỞ ĐẦU Hiện nay, các hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm diễn ra hàng ngày để đáp ứngcác sản phẩm chế biến từ thịt gia súc, gia cầm của người dân. Hoạt động giết mổ giasúc sử dụng nước ở hầu hết các công đoạn như giết, cạo lông, mổ moi ruột, xẻ thịt, làmlòng, rửa sàn. Nước thải lò giết mổ chứa hàm lượng chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và ni-tơ và chất béo cao [4]. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở giết mổ gia súc chưa có hệ thống xửlý nước thải hoặc có nhưng vận hành chưa hiệu quả. Nước được thải trực tiếp ra ngoàigây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe ngườidân khu vực xung quanh. Những năm gần đây, xử lý nước thải bằng các loại thực vật đã và đang được ápdụng nhiều nơi trên thế giới với ưu điểm rẻ tiền, dễ vận hành, đồng thời mức độ xử lýô nhiễm khá cao. Đây là quá trình xử lý trong điều kiện tự nhiên, thân thiện với môi 191Khảo sát khả năng loại một số chất ô nhiễm trong nước thải giết mổ gia súc của cỏ Vetiver dưới dạng thủy canhtrường, cho phép đạt hiệu quả cao, chi phí thấp và ổn định, đồng thời làm tăng giá trịđa dạng sinh học, cải tạo môi trường cảnh quan, hệ sinh thái của địa phương. Mặtkhác, Việt Nam là một nước nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm quanh năm, rất thích hợp vớisự phát triển của các loài thưc vật. Lau, Sậy, cỏ Vetiver, Lục Bình, TảoTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 13, Số 2 (2018)2.2.2. Phương pháp lẫy mẫu và bảo quản mẫu - Vị trí lấy mẫu như sơ đồ hình 1; quy trình lấy mẫu nước thải tuân theo TCVN5999:1995. - Thời gian lấy mẫu: Mẫu nước thải được lấy liên tục trong khoảng thời gian từ1 giờ 30 phút đến 5 giờ 30 phút; Trong quá trình lấy mẫu phải được lọc qua lưới lọc cókích thước lỗ 0,8 mm; nước thải sau khi lấy sẽ được chứa trong các can nhựa PE 30 L. Mẫu được tiến hành phân tích trong vòng 24 giờ sau khi lấy mẫu để xác địnhmột số thông số đặc trưng của nước thải giết mổ gia súc. Trong quá trình làm thínghiệm, mẫu nước thải được bảo quản lạnh từ 3 - 50C. Hình 1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu.2.2.3. Thí nghiệm thích nghi của cỏ Vetiver trong môi trường Knop và nước thải giếtmổ gia súc - Tách ra từng nhánh nhỏ, chọn những cây khỏe mạnh tiến hành thí nghiệm.Cắt ngắn thân xuống còn 30 cm. Sử dụng 6 thùng xốp có kích thước Dài x Rộng x Cao= 40 cm × 30 cm × 20 cm trồng thủy canh cỏ Vetiver đã chọn lọc trong môi trường dungdịch Knop trong vòng 3 tuần (mật độ trồng 20 nhánh/ thùng). Bảng 1. Thành phần của dung dịch Knop Hóa chất Thể tích hóa chất pha trong 1L nước máy (mL)KNO3 (101 g/L) 12NH4H2PO4 (115 g/L) 4MgSO4.7H2O (246 g/L) 2Ca(NO3)2.4H2O (236 g/L) 8 - Sau 3 tuần, thay môi trường Knop bằng môi trường nước thải giết mổ gia súc 193Khảo sát khả năng loại một số chất ô nhiễm trong nước thải giết mổ gia súc của cỏ Vetiver dưới dạng thủy canhpha loãng 10 lần (nồng độ khoảng 300 – 400 mg/L) và tiếp tục nuôi cấy cỏ Vetiver trongvòng 1 tuần để cỏ thích nghi với môi trường nước thải. Trong quá trình nuôi thích nghi dạng thủy canh cỏ Vetiver trong môi trườngKnop và nước thải pha loãng, tiến hành đánh giá mức độ thích nghi của cỏ thông quasinh khối của cỏ, chiều dài lá, rễ của cỏ Vetiver.2.2.4. Thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý một số chất ô nhiễm trong nước thải giết mổgia súc của cỏ Vetiver Cỏ Vetiver được trồng phân bố đều với mật độ 20 nhánh/thùng trong 5 thùngxốp thí nghiệm kích thước như trên với các mức pha loãng khác nhau, như bảng 2. Thểtích nước thải mỗi thùng là 15 L. Thí nghiệm được tiến hành trong vòng 3 tuần, cứ 2ngày lại lấy mẫu nước trong các thùng để phân tích các thông số COD, NH4-N, PO4-Pđể đánh giá hiệu quả xử lý. Bảng 2. Ký kiệu các mức pha loãng mẫu STT Ký hiệu Mức pha loãng Ghi chú 1 F0 ...

Tài liệu được xem nhiều: