Khảo sát những thông số tối ưu cho quá trình chưng cất và thành phần hóa học tinh dầu lá lốt (Piper lolot C.DC)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát những thông số tối ưu cho quá trình chưng cất và thành phần hóa học tinh dầu lá lốt (Piper lolot C.DC) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 18, NO. 11, 2020 7 KHẢO SÁT NHỮNG THÔNG SỐ TỐI ƯU CHO QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU LÁ LỐT (Piper lolot C.DC) INVESTIGATING OPTIMAL PARAMETERS FOR DISTILLING PIPER LOLOT C.DC. ESSENTIAL OIL AND STUDYING ITS CHEMICAL COMPOSITION Nguyễn Thị Bích Thuyền, Cao Lưu Ngọc Hạnh, Trần Thị Ngọc Trâm Trường Đại học Cần Thơ; ntbthuyen@ctu.edu.vn, clnhanh@ctu.edu.vn, tramB1506978@student.ctu.edu.vn Tóm tắt - Nguyên liệu là lá lốt tươi được thu hoạch ở phường An Abstract - Fresh piper lolot leaves were harvested in An Hoa ward, Ninh Hòa, quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ đem chưng cất lấy tinh Kieu district, Can Tho city and distilled for essential oil by means of steam dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Qúa trình distillation. The distillation process was conducted based on an chưng cất được khảo sát các thông số tối ưu cho hiệu suất tinh investigation into optimal parameters for the highest essential oil yield. dầu cao nhất; Tinh dầu thu được đem xác định các chỉ số hóa-lý The essential oil was then analyzed to determine its physical-chemical và thành phần hóa học. Kết quả cho biết hiệu suất chưng cất cao indexes and chemical composition. The results show that the highest nhất (0,61‰) ở điều kiện tối ưu của quá trình chưng cất lôi cuốn yield (0.61‰) was obtained in the optimal conditions of the distillation hơi nước là: kích cỡ nguyên liệu (1 mm); tỉ lệ rắn: lỏng (1:2) (g/mL), process as follows: the size of the material (1 mm); the solid: liquid ratio thời gian chưng cất (3 giờ) và loại lá trưởng thành. Tinh dầu có các (1:2) (g/mL), the distillation time (3 hours) and the kind of mature leaves. chỉ số hóa lý thấp cho dự đoán chất lượng tinh dầu ổn định, khó bị The low physico-chemical indexes help to predict the stability of the oil oxi hóa. Thành phần chính trong tinh dầu lá lốt là Myristicin and the impossibility of its oxidization. The main constituents in the (36,03%), Euasarone (32,03%), β-Caryophyllene (9,11%), essential oil include Myristicin (36.03%), Euasarone (32.03%), β- γ-Elemene (2,97%) và Apioline (2,18%). Caryophyllene (9.11%), γ-Elemene (2.97%) and Apioline (2.18%). Từ khóa - Cây lá lốt; chưng cất; tinh dầu Key words - Piper lolot C.DC; distillation; essential oil 1. Đặt vấn đề đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, trị nhức răng, giải Từ lâu tinh dầu đã được dùng như một liệu pháp chữa độc nấm, trị rắn cắn và trị đau xương khớp [5, 6]. Với công bệnh trong dân gian do có nhiều tác dụng điều trị, có loại dụng phong phú như trên, nghiên cứu này khảo sát những tác dụng lên hệ thần kinh trung ương, có loại kích thích ăn thông số tối ưu của quá trình chưng cất và thành phần hóa ngon và hỗ trợ tiêu hóa, lợi mật, tác dụng trên đường hô học tinh dầu lá lốt góp một phần vào các công trình nghiên hấp, tiết niệu, kháng khuẩn, kháng viêm, làm lành vết cứu trên cây lá lốt, để loài cây này được khai thác và ứng thương, diệt ký sinh trùng… Ngoài ra, với tác dụng kháng dụng mạnh mẽ hơn. khuẩn, kháng oxy hóa, chữa lành vết thương, tái tạo da,… 2. Phương pháp nghiên cứu tinh dầu là một phần không thể thiếu đối với một số sản Nguyên liệu là cây lá lốt tươi thu hoạch ở Ninh Kiều, phẩm mỹ phẩm có tác dụng trị liệu. Nó không những là thành phố Cần Thơ. Phần lá (có độ ẩm 83,9% ±0,2) đem thành phần hoạt chất trong các loại mỹ phẩm mà còn là chất chưng cất lấy tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi bảo quản tốt cho sản phẩm khỏi các tác nhân làm hư hỏng. cuốn hơi nước trên bộ dụng cụ Clevenger. Tinh dầu sau Trong thực phẩm, tinh dầu là loại phụ gia an toàn và tốt cho chưng cất được làm khan bằng Na2SO4 và được khảo sát: sức khỏe và giúp bảo quản thực phẩm [1, 2]. - Các yếu tố ảnh hưởng hiệu suất tinh dầu theo thông số Có nhiều phương pháp chưng cất lấy tinh dầu, dựa trên một biến, thí nghiệm được thực hiện 3 lần và lấy kết quả cách tiến hành người ta chia làm các loại: Cơ học, tẩm trích, trung bình. Hiệu suất được tính trên số gam tinh dầu thu hấp thụ, chưng cất lôi cuốn hơi nước, chưng cất lôi cuốn được/ 1 kg nguyên liệu tươi. hơi nước có hỗ trợ của vi sóng hoặc siêu âm. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước dựa trên nguyên lý của quá - Phương pháp thống kê T−test: two samples assuming trình chưng cất một hỗn hợp không tan lẫn vào nhau là equal variance của phần mềm excel 2013 được sử dụng để nước và tinh dầu. Phương pháp này dựa trên sự thẩm thấu, xem xét ở những điểm có sự thay đổi đáng kể hoặc không hòa tan, khuếch tán và lôi cuốn theo hơi nước của những đáng kể. hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa ở các mô khi tiếp xúc - Chỉ số hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây lá lốt Chưng cất tinh dầu lá lốt Thành phần hóa học tinh dầu lá lốt Bảo quản thực phẩm Dược lý trị liệu thuốc nam”Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 1 - Lê Trí Ân
45 trang 93 0 0 -
53 trang 79 2 0
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 63 1 0 -
DEHP là gì và vì sao bị cấm trong thực phẩm?
3 trang 54 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm (75 trang)
75 trang 41 0 0 -
Luận văn Tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo quản lạp xưởng tươi
49 trang 40 0 0 -
96 trang 38 0 0
-
Tổng quan về nisin và ứng dụng trong bảo quản thực phẩm
8 trang 36 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi sinh vật thực phẩm
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình thực tập vi sinh cơ sở
100 trang 33 0 0 -
Thí nghiệm về công nghệ thực phẩm
115 trang 33 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Bảo quản thực phẩm
11 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Thiết kế bài giảng công nghệ 6
240 trang 27 0 0 -
Giáo trình Phụ gia thực phẩm (Nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản) - Trường TC Nghề Trà Vinh
29 trang 27 0 0 -
Bài giảng An toàn thực phẩm: Chương 3.4 - Hình thành do quá trình bảo quản
31 trang 27 0 0 -
Phần 5: Bảo quản lương thực thực phẩm
24 trang 26 0 0 -
Bài giảng Giá trị dinh dưỡng, đặc điểm vệ sinh của thực phẩm
63 trang 26 0 0 -
Các cơ sở giáo dục mầm non - Hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
36 trang 25 0 0 -
45 trang 24 0 0