KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát trong VTPQ; tỉ lệ sử dụng KS, loại KS và thời gian trung bình trong nhóm VTPQ có bằng chứng nhiễm trùng (BCNT) và không có BCNT; phân tích các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ sử dụng KS trong điều trị VTPQ. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang mô tả và phân tích 559 trường hợp VTPQ nhập khoa Hô Hấp Bệnh Viện Nhi Đồng 2 (BVNĐ2) từ 08/2005 - 06/2006. Kết quả: Tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát (28,8%). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát trong VTPQ; tỉ lệsử dụng KS, loại KS và thời gian trung bình trong nhóm VTPQ có bằng chứngnhiễm trùng (BCNT) và không có BCNT; phân tích các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ sửdụng KS trong điều trị VTPQ. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang mô tả và phân tích 559trường hợp VTPQ nhập khoa Hô Hấp Bệnh Viện Nhi Đồng 2 (BVNĐ2) từ08/2005 - 06/2006. Kết quả: Tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát (28,8%). Tỉ lệ sử dụng KS(24,5%), loại KS thường dùng (C3, C2, Amox + Cla. a), thời gian sử dụng KStrung bình (6,9 ngày) trong nhóm VTPQ có BCNT (161 tr ẻ). Tỉ lệ sử dụng KS(39,4%), loại KS thường dùng (C3, Amox + Cla. a, C2), thời gian sử dụng KStrung bình (5,6 ngày) trong nhóm VTPQ không có BCNT (398 tr ẻ). Yếu tố làmgia tăng sử dụng KS trong điều trị VTPQ: trẻ < 3 tháng (OR = 3,2), trẻ sinh non(OR = 14), suy dinh dưỡng (SDD) (OR = 11), thở nhanh (OR = 2), ran ẩm (OR =2). Kết luận: Tỉ lệ sử dụng KS trong điều trị VTPQ cao (63,9%) gấp 2,2 lầnbằng chứng nhiễm trùng đi kèm và thứ phát (28,8%). SUMMARY Objectives: The aim of this study are to identify the percentage of co -infection and surinfection of bronchiolitis; the percentage of ant ibiotics usage, thekind of antibiotics, the mean lengths of antibiotic usage in treatment ofbronchiolitis with and without evidence-based infection and to analyze factors thatincrease the percentage of antibiotic usage in treatment of bronchiolitis. Methods: A prospective, cross-sectional study was performed on 559children with bronchiolitis at the respiratory department of children hospital no 2,from August 2005 to May 2006. Results: We selected 559 patients into our study. The percentage of co -infection and surinfection were 28.8%. In 161 bronchiolitis with evidence -basedinfection, there was 24.5% using antibiotics. The most common antibiotics wereC3, C2, Amox + Cla. a. The mean lengths of antibioctic usage was 6.9 days. In398 bronchiolitis without evidence-based infection, there was 39.4% usingantibiotics. The most common antibiotics were C3, Amox + Cla. A. C2. The meanlengths of antibioctic usage was 5.6 days. The risk factors that increase thepercentage of antibiotics usage in treatment bronchiolitis were: age under 3months old (OR = 3.2), premature (OR = 14), malnutrition (OR = 11), tachypnea(OR = 2), moist rales (OR = 2). Conclusions: The percentage of antibiotic usage in treatment ofbronchiolitis is still high (63.9%) 2.2 times of the pe rcentage of co-infection andsurinfection (28.8%). ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tiểu phế quản (VTPQ) là một trong những dạng bệnh th ường gặpnhất trong nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp dưới ở trẻ em, thường xảy ra ở trẻnhỏ hơn 2 tuổi mà nhiều nhất là ở trẻ từ 2 tháng đến 8 tháng, phần lớn do vi rúthợp bào hô hấp (respiratory syncytial virus: RSV)(9). Hơn nữa việc nhiễm trùng đikèm và thứ phát sau VTPQ chiếm tỉ lệ rất thấp 1,2%(6,1). Nhưng thực tế trongđiều trị VTPQ ở trẻ em người ta sử dụng KS khá rộng rãi. Theo nghiên cứu của De Bilderling G tỉ lệ sử dụng KS là 63,8%(3). Tác giảP. T.M.Hồng cho thấy tỉ lệ sử dụng KS trong VTPQ tại khoa Hô Hấp BVNĐ2năm 2001-2002 là 85,4% trong khi tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát chỉ chiếm31%(13). Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm khảo sát việc sử dụng KStrong điều trị VTPQ ở trẻ em nhập khoa Hô Hấp BVNĐ2, góp phần khuyến cáocách sử dụng KS hợp lý. Mục tiêu tổng quát: Khảo sát việc sử dụng KS trong điều trị bệnh VTPQ ởtrẻ em nhập khoa Hô Hấp BVNĐ2 từ 08/2005 – 06/2006. Mục tiêu chuyên biệt: Xác định tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát. Xácđịnh tỉ lệ sử dụng KS, loại KS, thời gian điều trị trung bình trong nhóm VTPQ cóBCNT và không có BCNT. Phân tích các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ sử dụng KStrong điều trị VTPQ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, cắt ngang mô tả và phân tích. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi từ 1 tháng đến 2 tuổi bị VTPQ cấp tính nhập khoa Hô HấpBVNĐ2 TP.Hồ Chí Minh từ 08/2005 – 06/2006. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm tiểu phế quản - Nhiễm siêu vi hô hấp trên: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi. - 48-72 giờ sau xuất hiện khó thở kiểu tắc nghẽn kèm thở nhanh và/hoặc colõm ngực. - Khò khè lần đầu hoặc lần 2 - Khám phổi: ran rít, ran ngáy và/hoặc ran ẩm nhỏ hạt. có thể ngực cặngphồng, gõ vang, phế âm giảm hoặc không nghe ran. - X quang phổi: ứ khí có hoặc không kèm xẹp phổi. Tiêu chuẩn loại trừ Trẻ khò khè ³ 3 lần. Cỡ mẫu Được tính theo công thức của nghiên cứu cắt ngang: Trong đó: + a: xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN KHẢO SÁT SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát trong VTPQ; tỉ lệsử dụng KS, loại KS và thời gian trung bình trong nhóm VTPQ có bằng chứngnhiễm trùng (BCNT) và không có BCNT; phân tích các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ sửdụng KS trong điều trị VTPQ. Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang mô tả và phân tích 559trường hợp VTPQ nhập khoa Hô Hấp Bệnh Viện Nhi Đồng 2 (BVNĐ2) từ08/2005 - 06/2006. Kết quả: Tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát (28,8%). Tỉ lệ sử dụng KS(24,5%), loại KS thường dùng (C3, C2, Amox + Cla. a), thời gian sử dụng KStrung bình (6,9 ngày) trong nhóm VTPQ có BCNT (161 tr ẻ). Tỉ lệ sử dụng KS(39,4%), loại KS thường dùng (C3, Amox + Cla. a, C2), thời gian sử dụng KStrung bình (5,6 ngày) trong nhóm VTPQ không có BCNT (398 tr ẻ). Yếu tố làmgia tăng sử dụng KS trong điều trị VTPQ: trẻ < 3 tháng (OR = 3,2), trẻ sinh non(OR = 14), suy dinh dưỡng (SDD) (OR = 11), thở nhanh (OR = 2), ran ẩm (OR =2). Kết luận: Tỉ lệ sử dụng KS trong điều trị VTPQ cao (63,9%) gấp 2,2 lầnbằng chứng nhiễm trùng đi kèm và thứ phát (28,8%). SUMMARY Objectives: The aim of this study are to identify the percentage of co -infection and surinfection of bronchiolitis; the percentage of ant ibiotics usage, thekind of antibiotics, the mean lengths of antibiotic usage in treatment ofbronchiolitis with and without evidence-based infection and to analyze factors thatincrease the percentage of antibiotic usage in treatment of bronchiolitis. Methods: A prospective, cross-sectional study was performed on 559children with bronchiolitis at the respiratory department of children hospital no 2,from August 2005 to May 2006. Results: We selected 559 patients into our study. The percentage of co -infection and surinfection were 28.8%. In 161 bronchiolitis with evidence -basedinfection, there was 24.5% using antibiotics. The most common antibiotics wereC3, C2, Amox + Cla. a. The mean lengths of antibioctic usage was 6.9 days. In398 bronchiolitis without evidence-based infection, there was 39.4% usingantibiotics. The most common antibiotics were C3, Amox + Cla. A. C2. The meanlengths of antibioctic usage was 5.6 days. The risk factors that increase thepercentage of antibiotics usage in treatment bronchiolitis were: age under 3months old (OR = 3.2), premature (OR = 14), malnutrition (OR = 11), tachypnea(OR = 2), moist rales (OR = 2). Conclusions: The percentage of antibiotic usage in treatment ofbronchiolitis is still high (63.9%) 2.2 times of the pe rcentage of co-infection andsurinfection (28.8%). ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tiểu phế quản (VTPQ) là một trong những dạng bệnh th ường gặpnhất trong nhiễm trùng cấp tính đường hô hấp dưới ở trẻ em, thường xảy ra ở trẻnhỏ hơn 2 tuổi mà nhiều nhất là ở trẻ từ 2 tháng đến 8 tháng, phần lớn do vi rúthợp bào hô hấp (respiratory syncytial virus: RSV)(9). Hơn nữa việc nhiễm trùng đikèm và thứ phát sau VTPQ chiếm tỉ lệ rất thấp 1,2%(6,1). Nhưng thực tế trongđiều trị VTPQ ở trẻ em người ta sử dụng KS khá rộng rãi. Theo nghiên cứu của De Bilderling G tỉ lệ sử dụng KS là 63,8%(3). Tác giảP. T.M.Hồng cho thấy tỉ lệ sử dụng KS trong VTPQ tại khoa Hô Hấp BVNĐ2năm 2001-2002 là 85,4% trong khi tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát chỉ chiếm31%(13). Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm khảo sát việc sử dụng KStrong điều trị VTPQ ở trẻ em nhập khoa Hô Hấp BVNĐ2, góp phần khuyến cáocách sử dụng KS hợp lý. Mục tiêu tổng quát: Khảo sát việc sử dụng KS trong điều trị bệnh VTPQ ởtrẻ em nhập khoa Hô Hấp BVNĐ2 từ 08/2005 – 06/2006. Mục tiêu chuyên biệt: Xác định tỉ lệ nhiễm trùng đi kèm và thứ phát. Xácđịnh tỉ lệ sử dụng KS, loại KS, thời gian điều trị trung bình trong nhóm VTPQ cóBCNT và không có BCNT. Phân tích các yếu tố làm gia tăng tỉ lệ sử dụng KStrong điều trị VTPQ. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, cắt ngang mô tả và phân tích. Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhi từ 1 tháng đến 2 tuổi bị VTPQ cấp tính nhập khoa Hô HấpBVNĐ2 TP.Hồ Chí Minh từ 08/2005 – 06/2006. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm tiểu phế quản - Nhiễm siêu vi hô hấp trên: sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi. - 48-72 giờ sau xuất hiện khó thở kiểu tắc nghẽn kèm thở nhanh và/hoặc colõm ngực. - Khò khè lần đầu hoặc lần 2 - Khám phổi: ran rít, ran ngáy và/hoặc ran ẩm nhỏ hạt. có thể ngực cặngphồng, gõ vang, phế âm giảm hoặc không nghe ran. - X quang phổi: ứ khí có hoặc không kèm xẹp phổi. Tiêu chuẩn loại trừ Trẻ khò khè ³ 3 lần. Cỡ mẫu Được tính theo công thức của nghiên cứu cắt ngang: Trong đó: + a: xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0