Khảo sát tình hình học môn Dịch viết tiếng Trung Quốc của sinh viên năm 4 Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu tình hình học môn Dịch- viết tiếng Trung Quốc của sinh viên năm 4 trường Đại Học Thủ Dầu Một. Đề tài nghiên cứu bao gồm những phần như sau: Phần lời nói đầu nói rõ bối cảnh nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Chương đầu tiên nói tới khái niệm của kĩ năng Dịch và kĩ năng Viết; tiếp theo là mức độ quan trọng của hai kĩ năng Dịch và Viết; cuối cùng là nhắm đến một số phương pháp dạy và phương pháp học môn Dịch- Viết tiếng Trung. Chương thứ hai phân tích tình hình học tập môn Dịch- Viết tiếng Trung của sinh viên năm 4 trường Đại học Thủ Dầu Một.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình học môn Dịch viết tiếng Trung Quốc của sinh viên năm 4 Trường Đại Học Thủ Dầu MộtKHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC MÔN DỊCH VIẾT TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN NĂM 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Vũ Thị Mỹ Hằng1 1. Lớp D18TQ06. Khoa Ngoại Ngữ. Email: 1822202040417@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tình hình học môn Dịch- viết tiếng Trung Quốc của sinh viên năm 4trường Đại Học Thủ Dầu Một. Đề tài nghiên cứu bao gồm những phần như sau: Phần lời nóiđầu nói rõ bối cảnh nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, mục tiêunghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Chương đầu tiên nói tới khái niệmcủa kĩ năng Dịch và kĩ năng Viết; tiếp theo là mức độ quan trọng của hai kĩ năng Dịch và Viết;cuối cùng là nhắm đến một số phương pháp dạy và phương pháp học môn Dịch- Viết tiếng Trung.Chương thứ hai phân tích tình hình học tập môn Dịch- Viết tiếng Trung của sinh viên năm 4trường Đại học Thủ Dầu Một. Tác giả đã sử dụng bảng khảo sát, sau đó dùng phương pháp phântích để nêu rõ ý kiến của sinh viên đối với một số vấn đề ví dụ như: Độ khó của giáo trình, độ khócủa môn học Dịch- Viết, những khó khăn trong quá trình học môn Dịch- Viết, phương pháp tựhọc môn Dịch- Viết của sinh viên, thời gian học môn Dịch- Viết. Làm rõ các nhân tố ảnh hưởngđến việc học môn Dịch- Viết ví dụ như: ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, ý thức tự học không cao,thiếu từ vựng và kiến thức, ảnh hưởng từ ngữ pháp. Từ đó, ở chương thứ ba đưa ra một số phươngpháp để nâng cao kĩ năng học môn Đọc- Viết bao gồm đối với người dạy và đối với người học.Tác giả hi vọng từ bài nghiên cứu này, sinh viên có thể lựa chọn ra những phương pháp học mônDịch- Viết phù hợp với bản thân nhất, từ đó đạt được thành tích tốt nhất khi học môn học này. Từ khóa: Nghiên cứu môn Dịch- Viết, phương pháp học môn Dịch- Viết, kĩ năng học môn Dịch- Viết1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh. Theo Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, năm 2020, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng trong tốp 40nền kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tư ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USDđứng thứ 6 ASEAN. Theo đánh giá của IMF, kết thúc năm 2020, nếu tính theo sức mua tươngđương, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 1.050 tỷ USD và GDP bình quân đầu người phải đạttrên 10.000 USD. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, với tăng trưởng kinh tế bình quân 6,8%một năm giai đoạn 2016-2019, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia tăng trưởng cao nhất. Dosự phát triển nhanh và với những chính sách giúp đỡ các công ty nước ngoài của chính phủ, cácdoanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều, đặc biệt là doanh nghiệp Trung Quốcvà Đài Loan. Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay ngày, tiếng Trung được coinhư ngôn ngữ quốc tế và dường như là một đòi hỏi bắt buộc từ các nhà tuyển dụng. Vì thế, mọingười đổ dồn đi học tiếng Trung Quốc để làm ngôn ngữ thứ hai. 408 Vài năm trở lại đây, sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của trường Đại học Thủ DầuMột ngày càng nhiều. Nhưng trên thực tế, các bạn sinh viên tại Trường Đại học Thủ Dầu vẫncòn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ này, đặc biệt là kỹ năng Dịch- Viết củasinh viên khiến cho chất lượng đầu ra của sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy nên tìm raphương pháp dạy và phương pháp học phù hợp để nâng cao trình độ của sinh viên.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích tài liệu: Tác giả đã tiến hành thu thập và chọn lọc các tài liệu có liênquan. Tham khảo một số công trình nghiên cứu khoa học, tạp chí, sách giáo khoa, từ điển, tàiliệu,... liên quan đến chủ đề để thiết lập một số phương pháp học tập hiệu quả cho người học. Phương pháp thống kê toán học: tính tỷ lệ phần trăm, thống kê tần số,... Phương pháp nàylàm cho kết quả nghiên cứu có tính thực tiễn cao hơn và làm cho bài viết này trở nên logic hơn. Phương pháp điều tra bằng bảng khảo sát: Là phương pháp trong đó người khảo sát sửdụng bảng khảo sát được thiết kế thống nhất. Dựa vào kết quả để tìm hiểu thực trạng hoặc trưngcầu ý kiến từ các đối tượng được khảo sát đã được lựa chọn. Thông qua hệ thống câu hỏi trongbảng khảo sát, người được hỏi sẽ lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất với mình và đánh dấu vàobảng khảo sát. Từ đó sẽ tìm ra những khó khăn trong quá trình học và đưa ra một số phươngpháp học tập hiệu quả.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: Bài viết thu được các kết quả cụ thể như sau: Thứ nhất, sinh viên năm 4 chuyên ngành tiếng Trung, khoa Ngoại Ngữ, trường Đại họcThủ Dầu Một gặp khó khăn trong quá trình học môn Dịch- Viết do nhiều yếu tố như: ảnh hưởngcủa ngữ pháp, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, thiếu vốn từ vựng và kiến thức, v.v. Thứ hai, sinh viên năm 4 chuyên ngành tiếng Trung, khoa Ngoại Ngữ, trường Đại họcThủ Dầu Một chưa ý thức được việc tự học, muốn thay đổi kết quả học tập của mình thì cácbạn sinh viên cần phải cố gắng và nỗ lực hơn nữa. Nên nghiêm túc với việc học tập hơn. Thứ ba, từ bảng khảo sát và các tài liệu khác, chúng ta có thể thấy rằng sinh viên đại họcđưa ra rất nhiều phương pháp học tiếng Trung chẳng hạn như: xem phim, báo, tạp chí tiếngTrung; nghe nhạc tiếng Trung; sử dụng tiếng Trung để giao tiếp nhiều hơn; Dịch và Viết nhiềuhơn; tham gia các câu lạc bộ tiếng Trung;… Thứ tư, để nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên, ngoài sự nỗ lực của các sinh viên,sinh viên hi vọng giáo viên cũng tạo một môi trường học tập vui vẻ, sáng tạo, giáo viên nênkhông ngừng thay đổi phương pháp giảng dạy và tổ chức các hoạt động khác nhau để bài họctrở nên sống động.4. KẾT LUẬN: Đối với sinh viên trong nước Việt Nam đang học ngôn ngữ Trung nói chung, đặc biệt làsinh viên chuyên ngành tiếng Trung của Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thủ Dầu Một nói ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình học môn Dịch viết tiếng Trung Quốc của sinh viên năm 4 Trường Đại Học Thủ Dầu MộtKHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC MÔN DỊCH VIẾT TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN NĂM 4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Vũ Thị Mỹ Hằng1 1. Lớp D18TQ06. Khoa Ngoại Ngữ. Email: 1822202040417@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tình hình học môn Dịch- viết tiếng Trung Quốc của sinh viên năm 4trường Đại Học Thủ Dầu Một. Đề tài nghiên cứu bao gồm những phần như sau: Phần lời nóiđầu nói rõ bối cảnh nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, mục tiêunghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Chương đầu tiên nói tới khái niệmcủa kĩ năng Dịch và kĩ năng Viết; tiếp theo là mức độ quan trọng của hai kĩ năng Dịch và Viết;cuối cùng là nhắm đến một số phương pháp dạy và phương pháp học môn Dịch- Viết tiếng Trung.Chương thứ hai phân tích tình hình học tập môn Dịch- Viết tiếng Trung của sinh viên năm 4trường Đại học Thủ Dầu Một. Tác giả đã sử dụng bảng khảo sát, sau đó dùng phương pháp phântích để nêu rõ ý kiến của sinh viên đối với một số vấn đề ví dụ như: Độ khó của giáo trình, độ khócủa môn học Dịch- Viết, những khó khăn trong quá trình học môn Dịch- Viết, phương pháp tựhọc môn Dịch- Viết của sinh viên, thời gian học môn Dịch- Viết. Làm rõ các nhân tố ảnh hưởngđến việc học môn Dịch- Viết ví dụ như: ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, ý thức tự học không cao,thiếu từ vựng và kiến thức, ảnh hưởng từ ngữ pháp. Từ đó, ở chương thứ ba đưa ra một số phươngpháp để nâng cao kĩ năng học môn Đọc- Viết bao gồm đối với người dạy và đối với người học.Tác giả hi vọng từ bài nghiên cứu này, sinh viên có thể lựa chọn ra những phương pháp học mônDịch- Viết phù hợp với bản thân nhất, từ đó đạt được thành tích tốt nhất khi học môn học này. Từ khóa: Nghiên cứu môn Dịch- Viết, phương pháp học môn Dịch- Viết, kĩ năng học môn Dịch- Viết1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh. Theo Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, năm 2020, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng trong tốp 40nền kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tư ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USDđứng thứ 6 ASEAN. Theo đánh giá của IMF, kết thúc năm 2020, nếu tính theo sức mua tươngđương, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 1.050 tỷ USD và GDP bình quân đầu người phải đạttrên 10.000 USD. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, với tăng trưởng kinh tế bình quân 6,8%một năm giai đoạn 2016-2019, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia tăng trưởng cao nhất. Dosự phát triển nhanh và với những chính sách giúp đỡ các công ty nước ngoài của chính phủ, cácdoanh nghiệp nước ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều, đặc biệt là doanh nghiệp Trung Quốcvà Đài Loan. Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay ngày, tiếng Trung được coinhư ngôn ngữ quốc tế và dường như là một đòi hỏi bắt buộc từ các nhà tuyển dụng. Vì thế, mọingười đổ dồn đi học tiếng Trung Quốc để làm ngôn ngữ thứ hai. 408 Vài năm trở lại đây, sinh viên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của trường Đại học Thủ DầuMột ngày càng nhiều. Nhưng trên thực tế, các bạn sinh viên tại Trường Đại học Thủ Dầu vẫncòn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ này, đặc biệt là kỹ năng Dịch- Viết củasinh viên khiến cho chất lượng đầu ra của sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy nên tìm raphương pháp dạy và phương pháp học phù hợp để nâng cao trình độ của sinh viên.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích tài liệu: Tác giả đã tiến hành thu thập và chọn lọc các tài liệu có liênquan. Tham khảo một số công trình nghiên cứu khoa học, tạp chí, sách giáo khoa, từ điển, tàiliệu,... liên quan đến chủ đề để thiết lập một số phương pháp học tập hiệu quả cho người học. Phương pháp thống kê toán học: tính tỷ lệ phần trăm, thống kê tần số,... Phương pháp nàylàm cho kết quả nghiên cứu có tính thực tiễn cao hơn và làm cho bài viết này trở nên logic hơn. Phương pháp điều tra bằng bảng khảo sát: Là phương pháp trong đó người khảo sát sửdụng bảng khảo sát được thiết kế thống nhất. Dựa vào kết quả để tìm hiểu thực trạng hoặc trưngcầu ý kiến từ các đối tượng được khảo sát đã được lựa chọn. Thông qua hệ thống câu hỏi trongbảng khảo sát, người được hỏi sẽ lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất với mình và đánh dấu vàobảng khảo sát. Từ đó sẽ tìm ra những khó khăn trong quá trình học và đưa ra một số phươngpháp học tập hiệu quả.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: Bài viết thu được các kết quả cụ thể như sau: Thứ nhất, sinh viên năm 4 chuyên ngành tiếng Trung, khoa Ngoại Ngữ, trường Đại họcThủ Dầu Một gặp khó khăn trong quá trình học môn Dịch- Viết do nhiều yếu tố như: ảnh hưởngcủa ngữ pháp, ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, thiếu vốn từ vựng và kiến thức, v.v. Thứ hai, sinh viên năm 4 chuyên ngành tiếng Trung, khoa Ngoại Ngữ, trường Đại họcThủ Dầu Một chưa ý thức được việc tự học, muốn thay đổi kết quả học tập của mình thì cácbạn sinh viên cần phải cố gắng và nỗ lực hơn nữa. Nên nghiêm túc với việc học tập hơn. Thứ ba, từ bảng khảo sát và các tài liệu khác, chúng ta có thể thấy rằng sinh viên đại họcđưa ra rất nhiều phương pháp học tiếng Trung chẳng hạn như: xem phim, báo, tạp chí tiếngTrung; nghe nhạc tiếng Trung; sử dụng tiếng Trung để giao tiếp nhiều hơn; Dịch và Viết nhiềuhơn; tham gia các câu lạc bộ tiếng Trung;… Thứ tư, để nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên, ngoài sự nỗ lực của các sinh viên,sinh viên hi vọng giáo viên cũng tạo một môi trường học tập vui vẻ, sáng tạo, giáo viên nênkhông ngừng thay đổi phương pháp giảng dạy và tổ chức các hoạt động khác nhau để bài họctrở nên sống động.4. KẾT LUẬN: Đối với sinh viên trong nước Việt Nam đang học ngôn ngữ Trung nói chung, đặc biệt làsinh viên chuyên ngành tiếng Trung của Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Thủ Dầu Một nói ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch viết tiếng Trung Quốc Ngôn ngữ Trung Quốc Kỹ năng dịch tiếng Trung Quốc Kỹ năng viết tiếng Trung Quốc Phương pháp học tiếng Trung QuốcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình 345 câu khẩu ngữ tiếng Hán (Quyển 1): Phần 1
126 trang 113 0 0 -
4 trang 102 0 0
-
12 trang 97 0 0
-
Tìm hiểu những từ dễ nhầm lẫn khi học một số chữ Hán có bộ '心'
5 trang 96 0 0 -
Giáo trình 345 câu khẩu ngữ tiếng Hán (Quyển 2): Phần 1
150 trang 69 0 0 -
Giáo trình 345 câu khẩu ngữ tiếng Hán (Quyển 2): Phần 2
165 trang 52 0 0 -
Phân tích lỗi sai và cách khắc phục lỗi sai từ cận nghĩa trình độ sơ cấp trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 45 0 0 -
So sánh phó từ '再','又' trong tiếng Trung với từ 'lại', 'nữa' trong Tiếng Việt
9 trang 41 0 0 -
Giáo trình 301 câu đàm thoại tiếng Trung Quốc (Tập 2): Phần 2
114 trang 39 0 0 -
7 trang 36 1 0