Khoa đào tạo luật sư, học viện tư pháp 15 năm xây dựng và phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.96 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu lược sử hình thành và phát triển hoạt động đào tạo nghề luật sư tại Học việnTư pháp, tổng kết thành tựu phát triển của Khoa Đào tạo Luật sư qua chặng đường 15 năm thành lậpnhìn từ quá khứ đến hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa đào tạo luật sư, học viện tư pháp 15 năm xây dựng và phát triển HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ, HỌC VIỆN TƯ PHÁP 15 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Nguyễn Minh Hằng1 Tóm tắt: Hoạt động đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam được chính thức ghi nhận trong Pháp lệnh Luật sư năm 2001 với quy định “một trong những điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư”2. Khóa đào tạo nghề luật sư đầu tiên cho các Đoàn luật sư trong cả nước được tổ chức triển khai khi thực hiện Dự án TA-2853 (ADB) năm 2000 tại Trường đào tạo các chức danh tư pháp3, với số lượng 125 học viên, thời gian đào tạo là 4 tháng4. Đây cũng là khóa đào tạo sơ khai đầu tiên cho các luật sư thuộc diện được cấp chứng chỉ hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp từ Pháp lệnh Luật sư năm 1987 sang Pháp lệnh Luật sư năm 2001. Từ năm 2002, nhằm thực hiện Pháp lệnh Luật sư năm 2001, Trường đào tạo các chức danh tư pháp triển khai đào tạo nghề luật sư với số lượng lớn trên cả nước. Trong thời gian đó, việc đào tạo luật sư ban đầu được giao cho Khoa Bồi dưỡng, đây là dấu mốc chuyển từ hình thức bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn sang hình thức đào tạo chính quy, tập trung. Ngày 29/6/2006, Quốc hội ban hành Luật luật sư quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, quản lý hành nghề luật sư, hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nghề luật sư chỉ thực sự phát triển sau khi Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25/2/2004. Ngày 22/9/2004, Giám đốc Học viện Tư pháp ban hành Quyết định số 295/QĐ - GĐ về việc thành lập Khoa Đào tạo Luật sư trên cơ sở chia tách Khoa đào tạo và Khoa bồi dưỡng thành Khoa Đào tạo Luật sư và các khoa chuyên môn tương ứng với các chức danh tư pháp mà Học viện Tư pháp có nhiệm vụ đào tạo. Từ sự kiện này, việc đào tạo nghề luật sư mới thực sự đi vào chính quy, bài bản. Cho đến nay, Khoa Đào tạo Luật sư Học viện Tư pháp đã và đang đào tạo các lớp luật sư với số lượng ngày càng tăng, quy mô ngày càng mở rộng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc cải cách tư pháp và nhu cầu cấp thiết của xã hội. Bài viết nghiên cứu lược sử hình thành và phát triển hoạt động đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp, tổng kết thành tựu phát triển của Khoa Đào tạo Luật sư qua chặng đường 15 năm thành lập nhìn từ quá khứ đến hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai. Từ khóa: Khoa Đào tạo Luật sư, xây dựng, phát triển. Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019. Abstract: Lawyer training activities in Vietnam are officially recognized in the (lawyers 2001) Ordinance, on it has been stipulated that “To become a lawyer, one of obligatory conditions: it has to graduate the lawyer training course”. The first lawyer training course for nationwide Bar Associations was organized during the project implementation of TA-2853 (ADB) in 2000 at the School of Justice titles, with a total of 125 trainees in 4 months. This is also the first preliminary training course for lawyers who are granted practicing certificates during the transition period from the 1987 Law Ordinance to 2001. Since 2002, to implement the Law Ordinance 2001, the judiciary training center implemented lawyer training nationwide in large numbers of trainees. During that time, the initial lawyers training was assigned to the cultivated Department, which is a significant mark in transferring from cultivation, short-term training to formal and focused training. On June 29, 2006, the National Assembly issued the 1 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư - Học viện Tư pháp 2 Điểm c, khoản 1 Điều 8 “Điều kiện gia nhập đoàn luật sư” Pháp lệnh luật sư năm 2001. 3 Trường đào tạo các chức danh Tư pháp được thành lập ngày 11 tháng 2 năm 1998 (Theo Quyết định số 34/1998/QĐ-TTg) của Thủ tướng Chính phủ - tiền thân của Học viện Tư pháp. 4 Học viện Tư pháp 10 năm xây dựng và phát triển (1998-2008), Nhà xuất bản thống kê năm 2008, tr. 28. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån Lawyers’ Law which it has regulated principles, conditions, scope, business tyles, standards, rights and obligations of lawyers, social organizations of lawyers, lawyers practice management, practice of foreign lawyers organizations, foreign lawyers in Vietnam. However, lawyer training activities have really developed after the Judicial Academy was established under Decision No. 23/2004 /QD-TTg dated February 25, 2004. On September 22, 2004, the Director of the Judicial Academy issued the Decision No. 295 /QD-GĐ for establishment of the Lawyers Training Department. It was base on the separating the Training Dept. and Cultivated Dept. into Lawyers Training Faculty and specialized faculty Depts. to match with judicial titles that the Judicial Academy has trained. From this event, the lawyers’ trainings have gone to professional and methodical. Until now, the Lawyers Training Faculty, Judicial Academy has been training law classes with an increasing number of trainees and increasing scale to meet the requirements of manpower training in providing to judicial reform and urgent needs of society. The article is a brief study of formation and development of lawyer training activities at the Judicial Academy, summarizing the development achievements of the Law Training Faculty through the 15-year journey of establishing from the past to the present and developed direction in the future. Keywords: Law Training Faculty, construction, development. Date of receipt: 10/4/2019; Date of revision: 05/6/2019; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa đào tạo luật sư, học viện tư pháp 15 năm xây dựng và phát triển HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ, HỌC VIỆN TƯ PHÁP 15 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Nguyễn Minh Hằng1 Tóm tắt: Hoạt động đào tạo nghề luật sư ở Việt Nam được chính thức ghi nhận trong Pháp lệnh Luật sư năm 2001 với quy định “một trong những điều kiện để trở thành luật sư là phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư”2. Khóa đào tạo nghề luật sư đầu tiên cho các Đoàn luật sư trong cả nước được tổ chức triển khai khi thực hiện Dự án TA-2853 (ADB) năm 2000 tại Trường đào tạo các chức danh tư pháp3, với số lượng 125 học viên, thời gian đào tạo là 4 tháng4. Đây cũng là khóa đào tạo sơ khai đầu tiên cho các luật sư thuộc diện được cấp chứng chỉ hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp từ Pháp lệnh Luật sư năm 1987 sang Pháp lệnh Luật sư năm 2001. Từ năm 2002, nhằm thực hiện Pháp lệnh Luật sư năm 2001, Trường đào tạo các chức danh tư pháp triển khai đào tạo nghề luật sư với số lượng lớn trên cả nước. Trong thời gian đó, việc đào tạo luật sư ban đầu được giao cho Khoa Bồi dưỡng, đây là dấu mốc chuyển từ hình thức bồi dưỡng, đào tạo ngắn hạn sang hình thức đào tạo chính quy, tập trung. Ngày 29/6/2006, Quốc hội ban hành Luật luật sư quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, quản lý hành nghề luật sư, hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nghề luật sư chỉ thực sự phát triển sau khi Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25/2/2004. Ngày 22/9/2004, Giám đốc Học viện Tư pháp ban hành Quyết định số 295/QĐ - GĐ về việc thành lập Khoa Đào tạo Luật sư trên cơ sở chia tách Khoa đào tạo và Khoa bồi dưỡng thành Khoa Đào tạo Luật sư và các khoa chuyên môn tương ứng với các chức danh tư pháp mà Học viện Tư pháp có nhiệm vụ đào tạo. Từ sự kiện này, việc đào tạo nghề luật sư mới thực sự đi vào chính quy, bài bản. Cho đến nay, Khoa Đào tạo Luật sư Học viện Tư pháp đã và đang đào tạo các lớp luật sư với số lượng ngày càng tăng, quy mô ngày càng mở rộng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc cải cách tư pháp và nhu cầu cấp thiết của xã hội. Bài viết nghiên cứu lược sử hình thành và phát triển hoạt động đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp, tổng kết thành tựu phát triển của Khoa Đào tạo Luật sư qua chặng đường 15 năm thành lập nhìn từ quá khứ đến hiện tại và định hướng phát triển trong tương lai. Từ khóa: Khoa Đào tạo Luật sư, xây dựng, phát triển. Nhận bài: 14/5/2019; Hoàn thành biên tập: 26/8/2019; Duyệt đăng:13/9/2019. Abstract: Lawyer training activities in Vietnam are officially recognized in the (lawyers 2001) Ordinance, on it has been stipulated that “To become a lawyer, one of obligatory conditions: it has to graduate the lawyer training course”. The first lawyer training course for nationwide Bar Associations was organized during the project implementation of TA-2853 (ADB) in 2000 at the School of Justice titles, with a total of 125 trainees in 4 months. This is also the first preliminary training course for lawyers who are granted practicing certificates during the transition period from the 1987 Law Ordinance to 2001. Since 2002, to implement the Law Ordinance 2001, the judiciary training center implemented lawyer training nationwide in large numbers of trainees. During that time, the initial lawyers training was assigned to the cultivated Department, which is a significant mark in transferring from cultivation, short-term training to formal and focused training. On June 29, 2006, the National Assembly issued the 1 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Luật sư - Học viện Tư pháp 2 Điểm c, khoản 1 Điều 8 “Điều kiện gia nhập đoàn luật sư” Pháp lệnh luật sư năm 2001. 3 Trường đào tạo các chức danh Tư pháp được thành lập ngày 11 tháng 2 năm 1998 (Theo Quyết định số 34/1998/QĐ-TTg) của Thủ tướng Chính phủ - tiền thân của Học viện Tư pháp. 4 Học viện Tư pháp 10 năm xây dựng và phát triển (1998-2008), Nhà xuất bản thống kê năm 2008, tr. 28. Soá chuyeân ñeà - Khoa Ñaøo taïo Luaät sö, Hoïc vieän Tö phaùp - 15 naêm xaây döïng vaø phaùt trieån Lawyers’ Law which it has regulated principles, conditions, scope, business tyles, standards, rights and obligations of lawyers, social organizations of lawyers, lawyers practice management, practice of foreign lawyers organizations, foreign lawyers in Vietnam. However, lawyer training activities have really developed after the Judicial Academy was established under Decision No. 23/2004 /QD-TTg dated February 25, 2004. On September 22, 2004, the Director of the Judicial Academy issued the Decision No. 295 /QD-GĐ for establishment of the Lawyers Training Department. It was base on the separating the Training Dept. and Cultivated Dept. into Lawyers Training Faculty and specialized faculty Depts. to match with judicial titles that the Judicial Academy has trained. From this event, the lawyers’ trainings have gone to professional and methodical. Until now, the Lawyers Training Faculty, Judicial Academy has been training law classes with an increasing number of trainees and increasing scale to meet the requirements of manpower training in providing to judicial reform and urgent needs of society. The article is a brief study of formation and development of lawyer training activities at the Judicial Academy, summarizing the development achievements of the Law Training Faculty through the 15-year journey of establishing from the past to the present and developed direction in the future. Keywords: Law Training Faculty, construction, development. Date of receipt: 10/4/2019; Date of revision: 05/6/2019; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo luật sư Phát triển hoạt động đào tạo nghề luật sư Học viện Tư pháp Xây dựng chương trình đào tạo luật sư Phương pháp đánh giá kết quả học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong Luật Luật sư
7 trang 32 0 0 -
Đào tạo luật sư phục vụ hội nhập quốc tế - Thành tựu và cơ hội trong giai đoạn 2022-2030
6 trang 24 0 0 -
Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư - Thành tựu và cơ hội giai đoạn 2022-2030
8 trang 22 0 0 -
Bàn về nghĩa vụ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của luật sư - Quy định và thực tiễn thực hiện
8 trang 21 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
8 trang 19 0 0 -
Đào tạo nghề luật sư tại Học viện Tư pháp từ góc nhìn của hoạt động hành nghề luật sư tại Việt Nam
4 trang 18 0 0 -
Các kỹ năng mềm cần thiết cho luật sư
5 trang 17 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt
7 trang 17 0 0 -
LUẬN VĂN: Đào tạo thẩm phán của Học viên Tư pháp theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
73 trang 16 0 0 -
2 trang 16 0 0