Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vật liệu từ cứng nanocomposite và một số phương pháp chế tạo

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Vật liệu từ cứng nanocomposite và một số phương pháp chế tạo" tiến hành nghiên cứu cấu trúc, tính chất của một số hệ nanocomposite điển hình; nghiên cứu một số phương pháp chế tạo nanocomposite. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Vật liệu từ cứng nanocomposite và một số phương pháp chế tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ MINH CHÂUVẬT LIỆU TỪ CỨNG NANOCOMPOSITEVÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO Chuyên ngành: Vật lí chất rắn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ MINH CHÂUVẬT LIỆU TỪ CỨNG NANOCOMPOSITEVÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO Chuyên ngành: Vật lí chất rắn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học ThS. NGUYỄN MẪU LÂM Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. NguyễnMẫu Lâm đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho emtrong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo KhoaVật lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã bồi dưỡng và trang bị kiến thứccho em trong thời gian học tập vừa qua. Xin cảm ơn Đề tài Khoa học côngnghệ cấp cơ sở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 mã số 2018.28. Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và các bạn sinh viên đã luônđộng viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Châu LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Vật liệu từ cứng nanocomposite và một sốphương pháp chế tạo” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa ThS. Nguyễn Mẫu Lâm. Kết quả này không trùng với kết quả của cácnhóm tác giả khác. Tôi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Châu MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 11.Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 12.Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 23.Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 24.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 25.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 26.Giả thuyết khoa học ................................................................................... 27.Cấu trúc khóa luận ..................................................................................... 3NỘI DUNG ................................................................................................... 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VLTC NANOCOMPOSITE ................... 41.1.Lịch sử phát triển của VLTC nanocomposite. ........................................ 41.2.Một số mô hình lý thuyết về VLTC nanocomposite. ............................. 61.2.1. Mô hình E. F. Kneller và R. Hawig [7]. ............................................. 61.2.2. Mô hình Skomski-Coey [22]. ........................................................... 111.3.Một số hệ nanocomposite điển hình. .................................................... 151.3.1. Hệ nanocomposite Nd-Fe-B ............................................................. 151.3.2. Hệ nanocomposite nền Sm-Co ......................................................... 171.3.3. Hệ nanocomposite nền Mn-Bi .......................................................... 20CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO VLTCNANOCOMPOSITE .................................................................................. 222.1. Phương pháp phun băng nguội nhanh. ............................................... 222.2. Phương pháp nghiền cơ năng lượng cao. ........................................... 252.3. Phương pháp ép nóng đẳng tĩnh. ........................................................ 302.4. Phương pháp thiêu kết bằng xung điện plasma. ................................. 322.5. Phương pháp hóa học.......................................................................... 34KẾT LUẬN ................................................................................................. 37TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTHIP: Ép nóng đẳng tĩnh.NCĐH: Nam châm đàn hồi.NCNC: Nam châm nanocomposite.NCVC: Nam châm vĩnh cửu.SPS: Thiêu kết bằng xung điện Plasma.VLTC: Vật liệu từ cứng. DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Sự phát triển của nam châm vĩnh cửu theo (BH)max [3].............................. 4Hình 1.2. Mô hình nam châm nanocomposite [9]....................................................... 6Hình 1.3. Mẫu vi cấu trúc một chiều và cấu trúc vi từ của vật liệu composite tươngtác trao đổi được sử dụng làm cơ sở tính kích thước tới hạn vùng pha ...................... 7(a) độ từ hóa đạt bão hòa, (b)-(c) sự khử từ khi tăng từ trường nghịch đảo H trongtrường hợp bm >>bcm , (d) sự khử từ trong trường hợp giảm bm đến kích thước tớihạn bcm. ........................................................................................................................ 7Hình 1.4. Cấu trúc hai chiều lí tưởng của nam châm đàn hồi. .................................... 9Hình 1.5. Các đường cong khử từ điển hình: ............................................................ 10(a) Nam c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: