Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Hiện trạng và giải pháp

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.13 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khóa luận tốt nghiệp: Kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Hiện trạng và giải pháp nêu lý luận chung về hoạt động Kinh doanh ngoại hối, từ đó thấy được thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đã phát triển được đến đâu và đang còn hạn chế gì, trên cơ sở đó, tìm ra các giải pháp và đề xuất những kiến nghị để hoạt động Kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng ngày càng hoàn thiện và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam - Hiện trạng và giải pháp TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài:HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƢƠNG VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ ”. Sinh viên thực hiện :Dương Thị Phương Thanh Lớp : Khóa : 41 D Giáo viên hướng dẫn: THS. Phạm Thị Song Hạnh Hà Nội, 11/2006 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như trước đây, nguồn thu chủ yếu của các Ngân hàng thương mại là từ hoạtđộng tín dụng, thì ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, các nguồn thu từnhững dịch vụ hiện đại đã trở thành những nguồn thu quan trọng đối với mỗi ngânhàng, trong đó có hoạt động Kinh doanh ngoại hối. Tại Việt Nam, hoạt động Kinhdoanh ngoại hối vẫn còn rất mới mẻ nhưng đã kịp đóng góp vào thu nhập của các ngânhàng, đồng thời góp phần bổ trợ cho các dịch vụ khác, giúp đa dạng hoá nghiệp vụkinh doanh. Trong những năm vừa qua, hoạt động Kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã đạt được một số kết quảđáng khích lệ, song cũng còn nhiều mặt hạn chế. Để hoạt động này ngày càng pháttriển hơn thì việc hoàn thiện nó trên cơ sở đánh giá chính xác hiện trạng là việc làm hếtsức cần thiết. Xuất phát từ thực tế này, cùng với những kiến thức được tích luỹ tạitrường, kiến thức qua nghiên cứu tài liệu và kiến thức thực tế trong thời gian thực tậptại Ngân hàng, em đã chọn đề tài: ―Hoạt động Kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàngthương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – hiện trạng và kiến nghị”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là hiểu được những lý luận chung về hoạt độngKinh doanh ngoại hối, từ đó thấy được thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Kỹ thương Việt Nam đã phát triển được đến đâu và đang còn hạn chế gì.Trên cơ sở đó, tìm ra các giải pháp và đề xuất những kiến nghị để hoạt động Kinhdoanh ngoại hối tại Ngân hàng ngày càng hoàn thiện và phát triển. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lí thuyết cơ bản nhất về hoạt độngKinh doanh ngoại hối như: thị trường ngoại hối, tỉ giá, rủi ro, mô hình tổ chức Kinhdoanh ngoại hối, vai trò của hoạt động Kinh doanh ngoại hối đối với các ngân hàng 1thương mại, và đặc biệt đi sâu phân tích các nghiệp vụ Kinh doanh ngoại hối để trên cơsở này sẽ phân tích thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng Techcombank. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Các phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu,phân loại, thống kê, so sánh và tổng hợp, kết hợp với các bảng, biểu để minh hoạ vàphân tích. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài lời nói đầu, mục lục, danh mục thuật ngữ viết tắt, danh mục tài liệu thamkhảo và kết luận, khóa luận có kết cấu gồm ba chương như sau :Chương 1: Các vấn đề cơ bản về Kinh doanh ngoại hốiChương 2: Hiện trạng hoạt động Kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động Kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo, Thạc sĩ Phạm Thị Song Hạnh đãtận tình hướng dẫn và góp ý kiến cho em, cùng các cán bộ Trung tâm Treasury Hội sởNgân hàng Tehcombank, đặc biệt là các anh chị phòng Dealing Room FX, đã giúp đỡem rất nhiều trong thời gian thực tập tại đây, để em có thể hoàn thành khóa luận này. Dù đã hết sức cố gắng nghiên cứu, nhưng với kiến thức lí luận cũng như thựctiễn còn nhiều hạn chế, đề tài nghiên cứu lại là vấn đề mới mẻ và phức tạp, nên em biếtkhóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý tậntình của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2006 Sinh viên thực hiện Dương Thị Phương Thanh 2 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮTNHNN ......................................... Ngân hàng Nhà nướcNHTW ......................................... Ngân hàng Trung ƢơngNHTM ......................................... Ngân hàng thương mạiNHTMCP .................................... Ngân hàng thương mại cổ phầnKDNH ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: