Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách chiết tinh dầu từ lá Trầu không và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến hàm lượng tinh dầu; nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu; nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiết đến hàm lượng tinh dầu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách chiết tinh dầu từ lá Trầu không và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MAI HƯƠNG Tên đề tài:NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÁCHCHIẾT TINH DẦU TỪ LÁ TRẦU KHÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Công nghệ Thực phẩm Khoa: CNSH - CNTP Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ MAI HƯƠNG Tên đề tài:NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÁCHCHIẾT TINH DẦU TỪ LÁ TRẦU KHÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Công nghệ Thực phẩm Lớp: K48 - CNTP Khoa: CNSH - CNTP Khóa học: 2016 - 2020 Người hướng dẫn: TS. Lương Hùng Tiến Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách chiết tinh dầutừ lá Trầu không và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu” là nội dung emchọn để nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trìnhđai học, chuyên ngành Công nghệ thực phẩm tại trường Đại học Nông lâm TháiNguyên. Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, đầu tiên em xin chân thành gửilời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến toàn bộ quý thầy cô Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên, cùng với quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thựcphẩm đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm họctập và rèn luyện tại trường. Sáu tháng thực tập là cơ hội cho em tổng hợp thêm và hệ thống hóa lại nhữngkiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn.Qua quá trình thực tập này, từ những chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, emđã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của thầy TS. LươngHùng Tiến đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thựctập này cũng như viết lên bài báo cáo hoàn chỉnh nhất. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắcnhất đến giáo viên hướng dẫn em - thầy TS. Lương Hùng Tiến, người đã nhiệt tìnhgiúp đỡ, hướng dẫn em thực hiện bài báo cáo này. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô ThS. Phạm Thị Phương đãtận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học cho em. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã luôn động viên,giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. Với việc hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên bài khóaluận không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp quýbáu của các Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2020 Sinh viên ii DANH MỤC VIẾT TẮTCFU Colony fomat unitDNA Deoxyribo Nucleic AcidE. coli Escherichia coliE. ictaruli Edwardsiella ictaruliEAEC Enteroadherent E.coliEHEC Enterohaemorrhagic E.coliEIEC Enteroinvasive E.coliEPEC Enteropathogenic E.coliETEC Enterotoxigenic E.coliI Intermediate ( trung gian)MH Mueller-HintonMIC Minimum Inhibitory ConcentrationMRSA Methicillin resistance Staphulococcus aureusPBS Phosphate buffer salinePPCĐ Phương pháp cổ điểnPPVS Phương pháp vi sóngR Resistante (đề kháng)S Susceptible (nhạy cảm)S. aureus Staphylococus areusTNF Tumor necrosis factorTSST Toxic shock syndromme toxin iii DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Vị trí phân loại thực vật của lá trầu không ................................................4Bảng 2.2. Thành phần các chất chứa trong lá trầu tươi .............................................5Bảng 2.3. Phân loại của Staphylococcus aureus .......................................................18Bảng 2.4. Các loại dung huyết tố của tụ cầu vàng ....................................................22Bảng 2.5. Phân loại Escherichia coli ........................................................................26Bảng 2.6. Phân loại Salmonella ................................................................................31Bảng 3.1. Danh mục thiết bị sử dụng ........................................................................35Bảng 3.2. Danh mục hóa chất sử dụng......................................................................35Bảng 3.3. Bảng mã hóa các điều kiện tối ưu .............................................................39Bảng 3.4. Ma trận thực nghiệm Box-Behnken ba yếu tố và hàm lượng tinh dầu từ lá Trầu không ...............................................................................................40Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ muối NaCl đến hàm lượng tinh dầu ............................................................................................................42Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hàm lượng tinh dầu ...... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: