Danh mục

Khởi đầu dự án

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.48 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn này cần trả lời các câu hỏi chủ yếu sau: Dự án đáp ứng nhu cầu gì? Dự án này có phù hợp với chuyên môn và chiến lược của Công ty hay không
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khởi đầu dự án Trung Taâm Vieän Coâng Ngheä Chaâu AÙ taïi Vieät Nam (AITCV) Khôûi Ñaàu Döï AÙn CHƯƠNG 2 KHỞI ĐẦU DỰ ÁN 1. HÌNH THÀNH DỰ ÁN (Project Formulation) Một dự án đ ược hình thành qua các giai đo ạn sau: - Khái niệm, ý tưởng và đ ịnh nghĩa dự án (Conception, Idea and Defintion of Project)  Ra quyết định - Nghiên cứu tiền khả thi (Pre-Feasibilit y Study)  Ra quyết định - Nghiên cứu khả thi (Feasibility Study)  Ra quyết định - Thiết kế chi tiết (Detail Design)  Ra quyết định Thực hiện dự án (Project Implementation) - Vấn đề: Tại sao dự án phải trải qua nhiều giai đoạn? 1.1 Khái niệm và định nghĩa dự án Trong giai đoạn này cần trả lời các câu hỏi chủ yếu sau: Dự án đáp ứng n hu cầu gì? - Dự án này có phù hợp với chuyên môn và chiến lược của Công ty hay không? - Giai đoạn này còn được gọi là giai đo ạn nghiên cứu cơ hội đầu tư. Nếu việc trả lời các câu hỏi này gặp khó khăn thì việc hình thành d ự án sẽ có thể không khả thi. 1.2 Nghiên cứu tiền khả thi Mục tiêu là nghiên cứu triển vọng chung của dự án - Duy trì chất lượng thông tin chung cho mọi biến số - Sử dụng thông tin thứ cấp - Thông tin thiên lệch (giá trị max, min) thì tốt hơn giá trị trung b ình - Trong bước này trả lời các câu hỏi: - Dự án có khả thi về mặt tài chính, kinh tế, xã hội không? - Các biến hay chỉ tiêu chủ yếu là gì? - Nguồn rủi ro Trong bước này cần tiến hành các phân tích sau: - Phân tích thị trường - Phân tích k ỹ thuật PM2.doc 1 G.V. Cao Haøo Thi Trung Taâm Vieän Coâng Ngheä Chaâu AÙ taïi Vieät Nam (AITCV) Khôûi Ñaàu Döï AÙn Phân tích ngu ồn lực - - Phân tích tài chánh Phân tích kinh tế - Phân tích xã hội - Phân tích nhu cầu cơ bản - 1.3 Nghiên cứu khả thi Trọng tâm: cải thiện độ chính xác của các biến số chủ yếu - Các biện pháp hạn chế rủi ro phải đ ược nghiên cứu chi tiết hơn - Trong bước này trả lời các câu hỏi: - Có khả thi về mặt tài chính, kinh tế, xã hội không? - Mức độ không tin cậy của các biến số chủ yếu? - Ra quyết định thiết kế chi tiết hay không? 2. THẨM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN 2.1 Các phương pháp định lượng Có hai phương pháp: a. Phương pháp dòng tiền tệ chiết giảm (Discounted Cash Flow Method)  Phương pháp giá trị tương đương (PW, FW, AW): Đưa tất cả các giá trị của dòng tiền tệ về một thời điểm nào đó: hiện tại, tương lai, ho ặc hàng năm. FW F F P A PW A P AW Tiêu chu ẩn đánh giá “Phương án đáng giá” : + Các phương án độc lập: NPV > 0 + Các phương án lo ại trừ nhau: NPV  Max (với NPV > 0) Phương pháp suất thu lợi (IRR, ERR, ERRR)  - IRR (Internal Rate of Return – Suất thu lợi nội tại) - ERR (External Rate of Return – Suất thu lợi ngoại lai) - ERRR (Explicit Reinvestment Rate of Return – Suất thu lợi tái đầu tư tường minh) Tiêu chu ẩn đánh giá “Phương án đáng giá” : + Các phương án độc lập: IRR (ERR, ERRR) > MARR + Các phương án lo ại trừ nhau: IRR (  )  MARR  PA có vốn đ ầu tư lớn là đáng giá Phương pháp tỷ số lợi ích / chi phí (B/C)  Tỷ số B/C thường Tỷ số B/C sửa đổi B (B – C) PM2.doc 2 G.V. Cao Haøo Thi Trung Taâm Vieän Coâng Ngheä Chaâu AÙ taïi Vieät Nam (AITCV) Khôûi Ñaàu Döï AÙn Tiêu chu ẩn đánh giá “Phương án đáng giá” : + Các phương án đ ộc lập: B / C > 1 + Các phương án lo ại trừ nhau: B / C (  ) > 1  PA có vốn đầu tư lớn là đáng giá Các công ty trên thế giới thường sử dụng NPV và IRR. Nhiều khi họ sử dụng cả hai phương pháp này đ ể đanh giá một dự án. Phương pháp NPV khá phức tạp bởi vì việc xác định MARR rất khó và p hức tạp, trong khi đó phương pháp IRR không c ần MARR vẫn có thể tính đ ược IRR. Tuy nhiên khi so sánh các phương án với nhau thì phương pháp IRR dễ gây lầm lẫn hơn (chẳng hạn, IRR (A) > IRR (B) > 0, không có nghĩa là phương án A tốt hơn phương án B). Ngoài ra phương pháp IRR còn có nhược điểm nữa là một b ài toán có thể cho nhiều nghiệm, do đó khó chọn đ ược nghiệm đúng. Đối với các dự án công ích thì sử dụng phương pháp tỷ số B/C. Phương án được xem là đáng giá khi lợi ích của việc đầu tư lớn lớn hơn chi phí đã bỏ ra. b. Phương pháp cổ điển  Phương pháp thời g ian bù vốn – Tbv : thời gian cần thiết để lượng tiền thu đ ược bù lại tiền đầu tư ban đầu. (+) (-) Tbv (có xét đến suất chiết khấu) Tbv (không xét đ ến suất chiết khấu) Thời gian b ù vốn không xét đến suất chiết tính - T bv  P CF 0 t t 1 Thời gian b ù vốn có xét đến suất chiết tính - T bv CF t  P 0 (1  t ) t t1 Tiêu chu ẩn đánh giá “Phương án đáng giá”: Tbv < [Tbv] PM2.doc ...

Tài liệu được xem nhiều: