Danh mục

Kĩ thuật quân sự Đại Việt part 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.58 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

7. Giáp lụa thời Nguyễn: Cũng chẳng biết cái này là giáp thật hay là giả giáp nữa, vì nhìn nó cũng chẳng có vẻ gì là giáp vải độn. Bộ này cũng có tua rủ ở 1 phần váy:8. Giáp vẽ vời fantasy: Thường thấy ở mấy ông tướng (ta lẫn giặc) trong tranh Đông Hồ, mấy bức này thường chịu ảnh hưởng nặng từ TQ:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật quân sự Đại Việt part 3Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com 7. Giáp lụa thời Nguyễn: Cũng chẳng biết cái này là giáp thật hay là giả giáp nữa, vì nhìn nó cũng chẳng có vẻ gì là giáp vải độn. Bộ này cũng có tua rủ ở 1 phần váy: 8. Giáp vẽ vời fantasy: Thường thấy ở mấy ông tướng (ta lẫn giặc) trong tranh Đông Hồ, mấy bức này thường chịu ảnh hưởng nặng từ TQ: - 21 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com - 22 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.comGiày dép Đôi giày dùng cho những người lính ngày xưa cũng được thiết kế rất gọn nhẹ, có tác dụng giúp cho bàn chân giảm bớt thương tích nếu bị giáo, kiếm chém hoặc bị sa vào chông, gai. Cụ Thụy cho biết, phần bên trong và bên ngoài của đôi giày là lớp vải đũi dày đã được nhuộm nâu kỹ hoặc nhuộm bột cây cậy (giã nhỏ cây cậy, hòa vào nước đun sôi để nhuộm vải). Phần cốt giữa của giày là giấy bản nhiều lớp, được quét bằng nhựa cậy, sau đó dùng sơn ta phết lên cho kín để nước khó thấm vào trong, cuối cùng được chằm (khâu) bằng sợi chỉ gai. Đế giày được làm rất dày (khoảng 2, 3cm). Chiều cao từ đế lên đến miệng giày khoảng 30cm. (Để chiến thắng giặc Nguyên Mông hùng mạnh – Đặng Hùng)Khiên Chủ yếu là khiên oval, thường làm bằng gỗ, mây, thỉnh thoảng tướnghoặc lính siêu VIP cũng có khiên kim loại (đồng hoặc sắt) - 23 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com Nhà Trần: cái khiên gỗ dưới đây dài 1 met đấy. - 24 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com Khiên thế kỉ 13 Khiên tròn - 25 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com Cái này của mấy đồng chí quân miền núi Nhà Nguyễn: thật ra đám trong hình này chỉ là nhã nhạc thôi - 26 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.comNón - Nón gõ. Cứ ngó mấy anh lính Nguyễn. - Nón tứ phương bình đỉnh: - 27 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com [Thái Bình] năm thứ 5 [974], (Tống Khai Bảo năm thứ 7). Muà xuân, tháng hai, quy định về quân mười đạo: mỗi đạo có 10 quân, 1 quân 10 lữ, 1 lữ 10 tốt, 1 tốt 10 ngũ, 1 ngũ 10 người, đầu đội mũ bình đính vuông bốn góc (loại mũ này làm bằng da, chóp phẳng, bố bên khâu liền, trên hẹp dưới rộng, quy chế này đến đời bản triều khởi nghĩa vẫn còn dùng, đời sau vẫn theo thế).(Đại Việt sử kí toàn thư) Nhìn mấy cái nón trên đầu mấy anh lính trong phim Lý Công Uẩn -Đường tới Thăng Long, chính là nó đấy (phác thảo thì là như thế, còn trangtrí gì gì nó khác biệt thế nào thì chịu): Sau này đến đời Lê, người ta dựa trên mũ này, hạ độ cao mũ xuống,đổi vuông thành tròn, để design 1 loại mũ mới, dùng cho lễ lạc (theo VũTrung Tùy Bút của Phạm Đình Hổ). May be là cái mũ này: - 28 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com- Nón đâu mâu:Năm 1002, Lê Hoàn làm mấy ngàn mũ đâu mâu phát chosáu quân. Cùng với mũ Tứ Phương Bình Đỉnh, đây là 1 trong 2 cái mũchiến quốc túy đi suốt lịch sử VN thời phong kiến. Cơ bản đây là nhữngmiếng kim loại dài, được tán đinh dính vào nhau, chụm đầu lại thành cái mũ,rồi lắp thêm 1 cái gì đó trên chóp mũ (nhìn lại bức tượng thời Lê - Trịnh tôipost ở trên, bức nép trong bụi cây á, sẽ hiểu rõ cơ chế của nó hơn): - 29 -Kĩ thuật quân sự Đại Việt Tổng hợp bởi zDragonFlyz – www.hoangsa.org www.gamevn.com ...

Tài liệu được xem nhiều: