Danh mục

KIỂM ÐỊNH GIẢ THUYẾT (Hypothesis Testing)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 278.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 3: KIỂM ÐỊNH GIẢ THUYẾT (Hypothesis Testing)I. II. III.IV.V.VI. VII. VIII.IX.KHÁI NIỆM QUY TRÌNH TỔNG QUÁT TRONG KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CÁC LOẠI GIẢ THUYẾT TRONG THỐNG KÊ 1. Giả thuyết H0 : (The null hypothesis) 2. Giả thuyết H1 : (The Alternative Hypothesis) CÁC LOẠI SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 1. Sai lầm loại I 2. Sai lầm loại II KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 1. Kiểm định trung bình tổng thể với giả định tổng thể có phân phối chuẩn và phương sai tổng thể được biết trước 2. Kiểm định giả thuyết của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM ÐỊNH GIẢ THUYẾT (Hypothesis Testing) CHƯƠNG 3: KIỂM ÐỊNH GIẢ THUYẾT (Hypothesis Testing) I. KHÁI NIỆM II. QUY TRÌNH TỔNG QUÁT TRONG KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT III. CÁC LOẠI GIẢ THUYẾT TRONG THỐNG KÊ 1. Giả thuyết H0 : (The null hypothesis) 2. Giả thuyết H1 : (The Alternative Hypothesis) IV. CÁC LOẠI SAI LẦM TRONG KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 1. Sai lầm loại I 2. Sai lầm loại II V. KIỂM ĐỊNH TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 1. Kiểm định trung bình tổng thể với giả định tổng thể có phân phối chuẩn và phương sai tổng thể được biết trước 2. Kiểm định giả thuyết của trung bình tổng thể khi chưa biết phương sai VI. KIỂM ĐỊNH TỈ LỆ P TRONG TỔNG THỂ VỚI MẪU LỚNVII. KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA MỘT PHÂN PHỐI CHUẨNVIII. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC NHAU CỦA HAI TRUNG BÌNH TRONG HAI TỔNG THỂ 1. Kiểm định dựa trên phối hợp từng cặp 2. Kiểm định dựa trên mẩu độc lập IX. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA HAI TỈ LỆ TỔNG THỂ 1. Trường hợp 1: Chênh lệch hai tỉ lệ tổng thể bằng 0 2. Trường hợp 2: Chênh lệch hai tỉ lệ tổng thể bằng D BÀI TẬP I. KHÁI NIỆM Khi một mẫu được chọn ra từ một tổng thể, các thông tin của mẫu có thể nói lên đặc điểm của tổng thể đó hoặc cũng có thể dùng để đánh giá sự phỏng đoán hoặc một giả thuyết đã được giả định. Ví dụ: Một nhà sản xuất kẹo cho rằng trung bình mỗi hộp (0,5kg) có khoảng 82 1. viên kẹo. Ðể kiểm tra điều này, ngẫu nhiên những hộp kẹo được chọn ra để kiểm tra, đếm và tính toán. Một nhà sản xuất nước giải khát muốn kiểm tra giả định về tỉ lệ lượng tạp 2. chất có trong thành phẩm nhiều nhất là 0,5%. Ngẫu nhiên những chai và lon nước giải khát được chọn ra để kiểm tra một cách cẩn thận về tỉ lệ tạp chất n ày. Một quản trị Marketing muốn kiểm tra giả định doanh thu của công ty 3. tăng trung bình ít nhất 5% sau đợt quảng cáo. Ông ta kiểm tra giả định bằng cách liệt kê doanh thu trước và sau chiến dịch quảng cáo để tính toán. Một đài phát thanh truyền hình muốn biết những chương trình Tivi có 4. thỏa mãn cho cả quí ông và quí bà hay không. Ðể kiểm tra điều này, ông ta lấy ý kiến của nam và nữ một cách ngẫu nhiên trong khu vực phát hình của mình, xử lý thông tin và cho kết luận.II. QUI TRÌNH TỔNG QUÁT TRONG KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT1. Chọn lọai kiểm định: Tùy theo mục đích nghiên cứu có nhiều loại kiểm địnhkhác nhau như: a. Những kiểm định đơn giản về trung bình tổng thể (µ) phương sai tổng thể (2), hoặc tỉ lệ tổng thể (p). b. Kiểm định sự khác sai về trung bình () phương sai (2), hoặc tỉ lệ (p) của hai tổng thể hay nhiều tổng thể. c. Kiểm định của một tổ hợp của những biến độc lập và những biến phụ thuộc của các nhân tố ảnh hưởng đến các vấn đề nghiên cứu.2. Mục đích của kiểm định.3. Ðặt giả thuyết H0 và H1: dạng một đuôi hoặc hai đuôi.4. Ðặt giả thuyết cho cỡ mẫu, tổng thể, dạng phân phối chuẩn hay phân phối bấtkỳ, mẫu ngẫu nhiên độc lập hay mẫu ngẫu nhiên phân tầng.5. Tính toán biến ngẫu nhiên của kiểm định như biến Z (trong phân phối chuẩn),t (trong phân phối Student t) hay 2 (trong phân phối Chi bình phương).6. Quyết định bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0 thông qua việc so sánh giữa giátrị kiểm định tính toán được và giá trị tra bảng.7. Giải thích và kết luận về vấn đề được giả định. Qui trình tổng quát trong kiểm định giả thuyết sẽ được chi tiết trong các vídụ phần sau của chương này. Sau đây là một số cơ sở để ước lượng và suyluận: Dùng trung bình mẫu hoặc số trung vị để ước lượng trung bình · tổng thể (µ) Dùng phương sai mẫu (S2) để ước lượng phương sai tổng thể (2). · Dùng độ lệch chuẩn (S) để ước lượng độ lệch chuẩn tổng thể (). · Dùng tỉ lệ mẫu để ước lượng tỉ lệ tổng thể p. ·III. CÁC LOẠI GIẢ THUYẾT TRONG THỐNG KÊ 1. Giả thuyết H0 : (The null hypothesis) Để dễ hiểu,  được ký hiệu cho các tham số của tổng thể như số trung bình (),phương sai (2), phương hoặc tỉ lệ (p). Vậy giả thuyết H0 là tham số  của tổng thểthì bằng với giá trị 0 cụ thể nào đó trong trường hợp giả thuyết có giá trị đơn,nghĩa làì H0:  = 0 (kiểm định hai đuôi), hoặc giả thuyết là một dãy của giá trị, lúcđó H0:   0 hay H0:   0 (kiểm định một đuôi) 2. Giả thuyết H1 : (The Alternative Hypothesis) Giả thuyết H1 là kết quả ngược lại của giả thuyết H0, nếu giả thuyết H0đúng thì giả thuyết H1 sai và ngược lại. Vậy cặp giả thuyết H0 và H1 được thểhiện trong các trường hợp kiểm định như sau: + Trong trường hợp kiểm định dạng hai đuôi (Two-tail test): Trong trường hợp kiểm định dạng một đuôi (One- tail test): + ví dụ: Trở lại các ví dụ ở phần I. Trang 122, ta có các cặp giảthuyết H0 và H1 như sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: