KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐITS. LÊ CÔNG THÀNH KS. TRƯƠNG TRỌNG VƯƠNGBộ môn Đường sắt - Khoa Công trình Trường Đại học Giao thông Vận tảiTóm tắt: Bài báo đề xuất sơ đồ kiểm toán ứng suất gây biến dạng thanh ray dài trong bốc dỡ, thi công đường sắt không khe nối làm cơ sở cho việc xác định điều kiện thi công. Summary: The article summarizes the diagram of investigating the deformation of continuous velded rails in operation in order to lay a foundation for determining...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐI KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐI TS. LÊ CÔNG THÀNH KS. TRƯƠNG TRỌNG VƯƠNG Bộ môn Đường sắt - Khoa Công trình Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bài báo đề xuất sơ đồ kiểm toán ứng suất gây biến dạng thanh ray dài trong bốc dỡ, thi công đường sắt không khe nối làm cơ sở cho việc xác định điều kiện thi công. Summary: The article summarizes the diagram of investigating the deformation of continuous velded rails in operation in order to lay a foundation for determining operational conditions. Khi dỡ cầu ray dài cần phải loại trừ trường hợp ray bị biến dạng dư. Trong quá trình thicông cần tạo ra điều kiện nâng dỡ để trên toàn bộ mặt cắt ngang của ray thép ray không bị biếndạng. Nhiệm vụ của bài toán là chỉ ra điều kiện thi công sao cho ứng suất tương ứng với điềukiện đó chỉ gây ra biến dạng đàn hồi trong ray. Đây là bài toán tính dầm chịu uốn với ứng suấtuốn giới hạn biến dạng trong ray. Cầu ray dài khi dỡ xuống một đầu nằm trên sàn toa xe, một đầu nằm dưới nền đất hoặc đába lát. Với các giả thiết thông thường bài toán không thể tìm được lời giải khi không rõ vị trícủa gối tựa của cầu ray và phải tính toán thông qua các điều kiện tiếp xúc như đối với dầm đànhồi với một đầu được kẹp chặt. Các tính toán dưới đây nhằm xác định cao độ và lượng dịchngang lớn nhất đảm bảo ray không bị biến dạng dư. Hình 1. Sơ đồ quá trình dỡ cầu ray, các lực và mômen tác dụng lên cầu ray 1. Các tình huống khi dỡ cầu ray Các suy xét liên quan đến sơ đồ dỡ cầu ray đưa ra trong hình 1. Ta đưa ra giả thiết rằng cầuray dài với tự trọng dàn đều theo chiều dài q chỉ biến dạng trong mặt phẳng của hình vẽ. Phầnbên trái của cầu ray nằm trên sàn toa xe (với các đại lượng có ký hiệu ƒ), phần bên phải của cầuray tựa trên nền đá ba lát hoặc bị treo kiểu con son (với các đại lượng có ký hiệu r), dùng w kýhiệu hiện tượng treo ray, L là độ dài ray không nằm trên gối tựa hoặc độ dài conson (Lr). Với trường hợp nêu ra và điều kiện biên tương ứng với nó ta sử dụng công thức tính độ uốn ∂2w − EJ y = M( x )của thanh [1]: (1) dx 3 Trong đó: E- mô duyn đàn hồi của thép ray, Jy- mô men quán tính theo phương ngang (vớivị trí ray bình thường) đối với trục của tiết diện ray, M(x)- mô men uốn tương ứng với trục xemxét. d3w dM Lực cắt được tính theo công thức: Q = = EJ y (2) dx 3 dx Khi cầu ray tựa lên sàn toa xe và nền đá ba lát, để đơn giản hoá tính toán ta chấp nhận giả d2w = 0 , từ (1) suy rathiết rằng sàn toa xe và nền đá ba lát không bị biến dạng, khi đó ta có: dx 2rằng không phụ thuộc vào lực ngang và lực tiếp tuyến, mô men M(xf) = M(xr) = 0, trong đó xf,xy - toạ độ của các điểm tiếp xúc. Có thể có ba tình huống lần lượt xuất hiện trong quá trình dỡ cầu ray: a. Tình huống 1: Liên quan tới giai đoạn đầu của quá trình dỡ cầu ray khi phần bên trái củacầu ray nằm trên sàn toa xe, phần bên phải của cầu ray bị treo với đầu mút ray còn chưa chạmnền đá ba lát. Điều kiện biên của phần ray phía bên trái có dạng: d2wf dw f x f = 0; w f = −h f ; x f = L f , w f = 0, = 0, =0 2 dx f dx f Điều kiện biên của phần bên phải: d2w r dw r x r = 0; w r = −h r ; x r = L r , w r = 0, = 0, =0 dx 2 dx r r Tại gối C điều kiện biên có dạng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐI KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐI TS. LÊ CÔNG THÀNH KS. TRƯƠNG TRỌNG VƯƠNG Bộ môn Đường sắt - Khoa Công trình Trường Đại học Giao thông Vận tải Tóm tắt: Bài báo đề xuất sơ đồ kiểm toán ứng suất gây biến dạng thanh ray dài trong bốc dỡ, thi công đường sắt không khe nối làm cơ sở cho việc xác định điều kiện thi công. Summary: The article summarizes the diagram of investigating the deformation of continuous velded rails in operation in order to lay a foundation for determining operational conditions. Khi dỡ cầu ray dài cần phải loại trừ trường hợp ray bị biến dạng dư. Trong quá trình thicông cần tạo ra điều kiện nâng dỡ để trên toàn bộ mặt cắt ngang của ray thép ray không bị biếndạng. Nhiệm vụ của bài toán là chỉ ra điều kiện thi công sao cho ứng suất tương ứng với điềukiện đó chỉ gây ra biến dạng đàn hồi trong ray. Đây là bài toán tính dầm chịu uốn với ứng suấtuốn giới hạn biến dạng trong ray. Cầu ray dài khi dỡ xuống một đầu nằm trên sàn toa xe, một đầu nằm dưới nền đất hoặc đába lát. Với các giả thiết thông thường bài toán không thể tìm được lời giải khi không rõ vị trícủa gối tựa của cầu ray và phải tính toán thông qua các điều kiện tiếp xúc như đối với dầm đànhồi với một đầu được kẹp chặt. Các tính toán dưới đây nhằm xác định cao độ và lượng dịchngang lớn nhất đảm bảo ray không bị biến dạng dư. Hình 1. Sơ đồ quá trình dỡ cầu ray, các lực và mômen tác dụng lên cầu ray 1. Các tình huống khi dỡ cầu ray Các suy xét liên quan đến sơ đồ dỡ cầu ray đưa ra trong hình 1. Ta đưa ra giả thiết rằng cầuray dài với tự trọng dàn đều theo chiều dài q chỉ biến dạng trong mặt phẳng của hình vẽ. Phầnbên trái của cầu ray nằm trên sàn toa xe (với các đại lượng có ký hiệu ƒ), phần bên phải của cầuray tựa trên nền đá ba lát hoặc bị treo kiểu con son (với các đại lượng có ký hiệu r), dùng w kýhiệu hiện tượng treo ray, L là độ dài ray không nằm trên gối tựa hoặc độ dài conson (Lr). Với trường hợp nêu ra và điều kiện biên tương ứng với nó ta sử dụng công thức tính độ uốn ∂2w − EJ y = M( x )của thanh [1]: (1) dx 3 Trong đó: E- mô duyn đàn hồi của thép ray, Jy- mô men quán tính theo phương ngang (vớivị trí ray bình thường) đối với trục của tiết diện ray, M(x)- mô men uốn tương ứng với trục xemxét. d3w dM Lực cắt được tính theo công thức: Q = = EJ y (2) dx 3 dx Khi cầu ray tựa lên sàn toa xe và nền đá ba lát, để đơn giản hoá tính toán ta chấp nhận giả d2w = 0 , từ (1) suy rathiết rằng sàn toa xe và nền đá ba lát không bị biến dạng, khi đó ta có: dx 2rằng không phụ thuộc vào lực ngang và lực tiếp tuyến, mô men M(xf) = M(xr) = 0, trong đó xf,xy - toạ độ của các điểm tiếp xúc. Có thể có ba tình huống lần lượt xuất hiện trong quá trình dỡ cầu ray: a. Tình huống 1: Liên quan tới giai đoạn đầu của quá trình dỡ cầu ray khi phần bên trái củacầu ray nằm trên sàn toa xe, phần bên phải của cầu ray bị treo với đầu mút ray còn chưa chạmnền đá ba lát. Điều kiện biên của phần ray phía bên trái có dạng: d2wf dw f x f = 0; w f = −h f ; x f = L f , w f = 0, = 0, =0 2 dx f dx f Điều kiện biên của phần bên phải: d2w r dw r x r = 0; w r = −h r ; x r = L r , w r = 0, = 0, =0 dx 2 dx r r Tại gối C điều kiện biên có dạng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
LÊ CÔNG THÀNH KIỂM TRA BIẾN DẠNG CẦU RAY DÀI QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐƯỜNG SẮT KHÔNG KHE NỐI ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢITài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA
7 trang 100 0 0 -
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN KHỚP BẢN ĐỒ (MAP MATCHING) ỨNG DỤNG LOGIC MỜ
7 trang 32 0 0 -
VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY NGOẠI NGỮ HIỆN ĐẠI
4 trang 29 0 0 -
VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CỦA CỦA VIỆT NAM
7 trang 28 0 0 -
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÃ HÓA CELP
6 trang 25 0 0 -
MỘT SỐ THỦ THUẬT DẠY NGOẠI NGỮ LỚP ĐÔNG NGƯỜI
4 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN PID ỔN ĐỊNH BỀN VỮNG
6 trang 24 0 0 -
KHẢO SÁT TRẠNG THÁI NHIỆT CỦA MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG XI MĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
8 trang 22 0 0 -
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
5 trang 22 0 0