Kiểm tra sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại: Nghiên cứu trong điều kiện vĩ mô tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 541.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên các diễn đàn kinh tế, cũng như trong thực tiễn hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh giá là một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng. Nhiều công cụ đã được phát triển để quản trị rủi ro này, kiểm định sức chịu đựng, là một trong số các công cụ đó. Trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nội dung kiểm định sức chịu đựng càng được nhấn mạnh thường xuyên hơn trên các diễn đàn nghiên cứu khoa học và các hội thảo về quản lý rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại: Nghiên cứu trong điều kiện vĩ mô tại Việt Nam Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TRONG ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM Lê Trần Thy Ánh*, Lê Thị Thanh Trúc Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Corresponding authour: anhlh@cntp.edu.vn TÓM TẮT Trên các diễn đàn kinh tế, cũng như trong thực tiễn hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh giá là một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng. Nhiều công cụ đã được phát triển để quản trị rủi ro này, kiểm định sức chịu đựng, là một trong số các công cụ đó. Trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nội dung kiểm định sức chịu đựng càng được nhấn mạnh thường xuyên hơn trên các diễn đàn nghiên cứu khoa học và các hội thảo về quản lý rủi ro. Từ khóa: Sức chịu đựng, rủi ro tín dụng. INSPECTING THE RISK OF CREDIT RISK: MACROSCOPY STUDY IN VIETNAM Le Tran Thy Anh*, Le Thi Thanh Truc University of Food Industry Ho Chi Minh City *Corresponding authour: anhlh@cntp.edu.vn ABSTRACT At economic forums, as well as in banking practice, credit risk is considered to be an important link in banking governance. Many tools have been developed to manage this risk, endurance testing, as one of those tools. In recent years, especially after the global financial crisis of 2008, the content of stamina testing has been increasingly emphasized in scientific research forums and risk management workshops. Keywords: Endurance, financial. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các Hiện nay, phần lớn các ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại: nghiên cứu trong điều và các cơ quan giám sát tài chính đều sử kiện vĩ mô tại Việt Nam” cần thiết được thực dụng công cụ Stress Testing để chuẩn đoán hiện. và dự báo sức khỏe của hệ thống ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng trung ương, cơ quan CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU giám sát tài chính sẽ ban hành các quy định LIÊN QUAN về Stress Testing và yêu cầu các ngân hàng Cơ sở lý thuyết thực hiện, đồng thời báo cáo kết quả để chủ Stress Testing là thuật ngữ chỉ các kỹ thuật động đi trước đón đầu trong các việc phòng khác nhau được sử dụng để đo lường tổn thất ngừa và giải quyết những rủi ro gặp phải của tổ chức tài chính đối với các sự kiện bất trong quá trình kinh doanh trước những biến thường nhưng có thể xảy ra. Các kỹ thuật động về kinh tế vĩ mô. Là một thị trường thực hiện Stress Testing gồm: phân tích độ đang phát triển nhưng kinh nghiệm quản lý nhạy đơn giản, phân tích kịch bản, phương rủi ro chưa nhiều, các ngân hàng tại Việt pháp tổn thất tối đa, lý thuyết giá trị cực đại Nam đã bộc lộ một số bất cập, yếu kém như (Committee on the Global Financial System, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, trình độ quản trị còn 2000). yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Theo Cihák (2007), Stress Testing có thể của sự phát triển đa dạng và phong phú. Thực được thực hiện thông qua 2 phương pháp. trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Phương pháp đầu tiên được gọi là phương đặt ra vấn đề cấp bách là cần phải có một pháp từ trên xuống (Top-down), phương nghiên cứu để kiểm định mức độ chịu đựng pháp thứ hai là phương pháp từ dưới lên đối với rủi ro tín dụng. Xuất phát từ những lý (Bottom-up). Trong nghiên cứu này, chúng do đó, chúng tôi cho rằng đề tài “Kiểm định tôi tiến hành thực hiện Stress Testing đối với 318 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học rủi ro tín dụng theo phương pháp Top-down. bản để thực hiện Stress Testing thông qua Lược khảo các nghiên cứu liên quan phân tích nợ xấu sau các cú sốc. Kịch bản Nghiên cứu của Settor Amediku (2006) thực thứ nhất giả định tốc độ tăng GDP, CPI, tốc hiện kiểm tra độ căng thẳng của hệ thống độ tăng cung tiền M2 giảm 3%, giá nhà tăng ngân hàng Ghana bằng cách sử dụng phương 3%. Kịch bản thứ hai giả định GDP, CPI pháp VAR. Settor Amediku đã cho thấy rằng giảm (dựa trên thông tin về cuộc khủng có mối liên hệ khách quan giữa tỷ lệ nợ xấu hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009); của hệ thống ngân hàng với chỉ số lạm phát ban đầu các tác giả giữ nguyên cung tiền M2, và chênh lệch sản lượng của nền kinh tế. Ông sau khi GDP và CPI giảm cùng tỷ lệ, cung cho rằng nền kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ tiền được bơm vào nền kinh tế - giống như đến hoạt động của ngân hàng mà cụ thể là những gì Chính phủ Trung Quốc đã thực tình hình nợ xấu của hệ thống ngân hàng. hiện trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Điều này tương ứng với các rủi ro mà ngân Á. Kết quả Stress Testing từ kịch bản thứ hàng sẽ phải đối mặt khi tình hình nợ xấu nhất cho thấy nợ xấu bị ảnh hưởng bởi giá tăng cao, căng thẳng về tín dụng. nhà (trong ngắn hạn) và tốc độ tăng GDP, tốc Trong một nghiên cứu khác về Stress Testing độ tăng cung tiền M2 (trong dài hạn). Kết rủi ro tín dụng tại Đức và Cộng Hòa Séc, quả Stress Testing từ kịch bản thứ 2 cho rằng Jakubík & Schmieder (2008) xây dựng mô nợ xấu sẽ tăng vọt khi xảy ra khủng hoảng, hình hồi quy với các biến trễ cho 2 khu vực tuy nhiên chính sách nới lỏng tiền tệ sẽ giúp doanh nghiệp và hộ gia đình của Đức và ngăn chặn sự gia tăng nợ xấu. Cộng hòa Séc. Nợ xấu trên tổng dư nợ là Gần đây nhất, Fungáčová & Jakubík (2013) biến phụ thuộc, đại diện cho rủi ro tín dụng; đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại: Nghiên cứu trong điều kiện vĩ mô tại Việt Nam Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: NGHIÊN CỨU TRONG ĐIỀU KIỆN VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM Lê Trần Thy Ánh*, Lê Thị Thanh Trúc Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Corresponding authour: anhlh@cntp.edu.vn TÓM TẮT Trên các diễn đàn kinh tế, cũng như trong thực tiễn hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng được đánh giá là một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng. Nhiều công cụ đã được phát triển để quản trị rủi ro này, kiểm định sức chịu đựng, là một trong số các công cụ đó. Trong những năm gần đây, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nội dung kiểm định sức chịu đựng càng được nhấn mạnh thường xuyên hơn trên các diễn đàn nghiên cứu khoa học và các hội thảo về quản lý rủi ro. Từ khóa: Sức chịu đựng, rủi ro tín dụng. INSPECTING THE RISK OF CREDIT RISK: MACROSCOPY STUDY IN VIETNAM Le Tran Thy Anh*, Le Thi Thanh Truc University of Food Industry Ho Chi Minh City *Corresponding authour: anhlh@cntp.edu.vn ABSTRACT At economic forums, as well as in banking practice, credit risk is considered to be an important link in banking governance. Many tools have been developed to manage this risk, endurance testing, as one of those tools. In recent years, especially after the global financial crisis of 2008, the content of stamina testing has been increasingly emphasized in scientific research forums and risk management workshops. Keywords: Endurance, financial. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các Hiện nay, phần lớn các ngân hàng trung ương ngân hàng thương mại: nghiên cứu trong điều và các cơ quan giám sát tài chính đều sử kiện vĩ mô tại Việt Nam” cần thiết được thực dụng công cụ Stress Testing để chuẩn đoán hiện. và dự báo sức khỏe của hệ thống ngân hàng. Theo đó, các ngân hàng trung ương, cơ quan CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU giám sát tài chính sẽ ban hành các quy định LIÊN QUAN về Stress Testing và yêu cầu các ngân hàng Cơ sở lý thuyết thực hiện, đồng thời báo cáo kết quả để chủ Stress Testing là thuật ngữ chỉ các kỹ thuật động đi trước đón đầu trong các việc phòng khác nhau được sử dụng để đo lường tổn thất ngừa và giải quyết những rủi ro gặp phải của tổ chức tài chính đối với các sự kiện bất trong quá trình kinh doanh trước những biến thường nhưng có thể xảy ra. Các kỹ thuật động về kinh tế vĩ mô. Là một thị trường thực hiện Stress Testing gồm: phân tích độ đang phát triển nhưng kinh nghiệm quản lý nhạy đơn giản, phân tích kịch bản, phương rủi ro chưa nhiều, các ngân hàng tại Việt pháp tổn thất tối đa, lý thuyết giá trị cực đại Nam đã bộc lộ một số bất cập, yếu kém như (Committee on the Global Financial System, tỷ lệ nợ xấu gia tăng, trình độ quản trị còn 2000). yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu Theo Cihák (2007), Stress Testing có thể của sự phát triển đa dạng và phong phú. Thực được thực hiện thông qua 2 phương pháp. trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay Phương pháp đầu tiên được gọi là phương đặt ra vấn đề cấp bách là cần phải có một pháp từ trên xuống (Top-down), phương nghiên cứu để kiểm định mức độ chịu đựng pháp thứ hai là phương pháp từ dưới lên đối với rủi ro tín dụng. Xuất phát từ những lý (Bottom-up). Trong nghiên cứu này, chúng do đó, chúng tôi cho rằng đề tài “Kiểm định tôi tiến hành thực hiện Stress Testing đối với 318 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học rủi ro tín dụng theo phương pháp Top-down. bản để thực hiện Stress Testing thông qua Lược khảo các nghiên cứu liên quan phân tích nợ xấu sau các cú sốc. Kịch bản Nghiên cứu của Settor Amediku (2006) thực thứ nhất giả định tốc độ tăng GDP, CPI, tốc hiện kiểm tra độ căng thẳng của hệ thống độ tăng cung tiền M2 giảm 3%, giá nhà tăng ngân hàng Ghana bằng cách sử dụng phương 3%. Kịch bản thứ hai giả định GDP, CPI pháp VAR. Settor Amediku đã cho thấy rằng giảm (dựa trên thông tin về cuộc khủng có mối liên hệ khách quan giữa tỷ lệ nợ xấu hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009); của hệ thống ngân hàng với chỉ số lạm phát ban đầu các tác giả giữ nguyên cung tiền M2, và chênh lệch sản lượng của nền kinh tế. Ông sau khi GDP và CPI giảm cùng tỷ lệ, cung cho rằng nền kinh tế ảnh hưởng mạnh mẽ tiền được bơm vào nền kinh tế - giống như đến hoạt động của ngân hàng mà cụ thể là những gì Chính phủ Trung Quốc đã thực tình hình nợ xấu của hệ thống ngân hàng. hiện trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Điều này tương ứng với các rủi ro mà ngân Á. Kết quả Stress Testing từ kịch bản thứ hàng sẽ phải đối mặt khi tình hình nợ xấu nhất cho thấy nợ xấu bị ảnh hưởng bởi giá tăng cao, căng thẳng về tín dụng. nhà (trong ngắn hạn) và tốc độ tăng GDP, tốc Trong một nghiên cứu khác về Stress Testing độ tăng cung tiền M2 (trong dài hạn). Kết rủi ro tín dụng tại Đức và Cộng Hòa Séc, quả Stress Testing từ kịch bản thứ 2 cho rằng Jakubík & Schmieder (2008) xây dựng mô nợ xấu sẽ tăng vọt khi xảy ra khủng hoảng, hình hồi quy với các biến trễ cho 2 khu vực tuy nhiên chính sách nới lỏng tiền tệ sẽ giúp doanh nghiệp và hộ gia đình của Đức và ngăn chặn sự gia tăng nợ xấu. Cộng hòa Séc. Nợ xấu trên tổng dư nợ là Gần đây nhất, Fungáčová & Jakubík (2013) biến phụ thuộc, đại diện cho rủi ro tín dụng; đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro tín dụng Quản trị ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Hoạt động của tổ chức tín dụng Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
102 trang 308 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 254 1 0 -
26 trang 222 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 180 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
78 trang 152 0 0