KIẾN THỨC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM VÀ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KIẾN THỨC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM VÀ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 11. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụo Tạo o Tạo o Tạo o Tạođặc điểm khác biệt cho sản phẩm đặc điểm khác biệt cho dịch vụ đặc điểm khác biệt về nhân sự đặc điểm khác biệt về hình ảnh2.Xây dựng chiến lược định vịTóm tắt Giả sử một công ty đã nghiên cứu và lựa chọn được thị trường mục tiêu của mình. Nếu nó là công ty duy nhất phục vụ thị trường mục tiêu đó thì nó chắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN THỨC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM VÀ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1 KIẾN THỨC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM VÀ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1 Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ1. o Tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm o Tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ o Tạo đặc điểm khác biệt về nhân sự o Tạo đặc điểm khác biệt về hình ảnh Xây dựng chiến lược định vị2.Tóm tắtGiả sử một công ty đã nghiên cứu và lựa chọn được thị trường mục tiêu của mình.Nếu nó là công ty duy nhất phục vụ thị trường mục tiêu đó thì nó chắc chắn có thểtính một giá sẽ đem lại lợi nhuận hợp lý. Nếu nó tính giá quá cao và không có ràocản nhập cao, thì các đối thủ cạnh tranh sẽ nhảy vào thị trường đó và làm cho giáhạ xuống. Nếu có một số công ty theo đuổi cùng một thị trường mục tiêu và cácsản phẩm của họ không có gì khác biệt, thì hầu hết người mua sẽ mua hàng củacông ty bán với giá thấp nhất. Các côn g ty khác buộc phải giảm giá của mình . Đốivới công ty đầu tiên, phương án duy nhất là tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩmcủa mình khác so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Nếu nó có thể tạo đ ượcđặc điểm khác biệt cho sản phẩm của mình một cách có hiệu quả, thì nó có thểtính giá cao hơn. Việc tạo đặc điểm khác biệt phép công ty tính giá cao h ơn dựatrên cơ sở giá trị trội hơn mà khách hàng nhận thức được và được cung ứng.Định vị là việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của Công ty làm sao để thị trườngmục tiêu hiểu được và đánh giá cao những gì công ty đại diện so với các đối thủcạnh tranh của nó. Việc định vị của Công ty phải dựa tr ên cơ sở hiểu biết rõ thịtrường mục tiêu định nghĩa giá trị như thế nào và lựa chọn những người bán.Nhiệm vụ định vị gồm ba bước.Thứ nhất là: công ty phải phát hiện những điềukhác biệt về sản phẩm, dịch vụ, nhân sự và hình ảnh có thể tạo ra được để phânbiệt với đối thủ cạnh tranh. Thứ hai là công ty phải áp dụng những tiêu chuẩn đểlựa chọn những khác biệt quan trọn g nhất. Thứ ba là, công ty phải tạo được nhữngtín hiệu có hiệu quả để thị trường mục tiêu có thể phân biệt được với đối thủ cạnhtranh. Chiến lược định vị sản phẩm của công ty sẽ cho phép nó thực hiện b ước tiếptheo, cụ thể là hoạch định những chiến lược Marketing cạnh tranh của mình1. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụCó bốn cách suy nghĩ và việc tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm của một côngty. Công ty có thể bằng cách cung ứng một sản phẩm tốt hơn, nhanh hơn, hay r ẻhơn. “Tốt hơn” có nghĩa là sản phẩm của công ty phải hơn hẳn các địch thủ củanó. Nó thường đòi hỏi phải cải tiến chút ít sản phẩm hiện có. “Mới hơn” có nghĩalà phát triển một giải pháp mà trước đây chưa từng có . Việc này thường chứađựng rủi ro lớn hơn so với trường hợp chỉ cải tiến, nhưng cũng lại tạo cơ maythắng đậm hơn. “Nhanh hơn” có nghĩa là giảm bớt thời gian thực hiện hay giaohàng liên quan đến việc sử dụng hay mua một sản phẩm hay dịch vụ cuối c ùng.“Rẻ hơn” có nghĩa là có thể mua được một sản phẩm tương tự với số tiền ít hơn. Những công ty chỉ dựa vào việc tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm củamình bằng cách cắt giảm chi phí và giá có thể phạm phải sai lầm. Thứ nhất là, mộtsản phẩm “rẻ hơn” so với các địch thủ của nó thường bị nghị ngờ là hàng khôngtốt, ngay cả khi nó tốt hơn thật sự. Thứ hai là công ty thường có thể cắt giảm dịchvụ để đảm bảo giá hạ và điều này có thể làm cho người mua xa lánh. Thứ ba là,đối thủ cạnh tranh th ường bất ngờ tung ra một sản phẩm còn “rẻ hơn” do tìm đượcchỗ sản xuất và chi phí thấp hơn. Nếu công ty không làm cho sản phẩm của mìnhtrội hơn về bất kỳ mặt nào khác, ngoài chuyện rẻ hơn, thì nó sẽ bị thua đối thủcạnh tranh đó.Mới đây Treacy và Wiersema đã nêu lên ba chiến lược dẫn đến đặc điểm khác biệtthành công vị trí dẫn đầu thị trường đó là:+ Hoạt động tuyệt hảo: cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hay dịch vụ tincậy với giá cạnh tranh và đảm bảo dễ kiếm. Ví dụ: Dell Computer, Wal- Mart,American Airlines, Federal Express.+ Quan hệ thân thiết với khách hàng: Hiểu biết sâu sắc khách hàng và có khả năngđáp ứng nhanh chóng những nhu cầu đặc thù và chuyên biệt của nó. Ví dụ: HomeDepot, Staples, Ciba-Geigy, Kraft.+ Dẫn đầu về sản phẩm: Cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ đổimới, tăng thêm ích lợi cho khách hàng và hơn hẳn sản phẩm của các đối thủ cạnhtranh. Ví dụ: Nike, Apple, Sony.Như vậy là một công ty có thể thắng bằng cách kinh doanh tốt hơn, hiểu biếtkhách hàng mình tốt hơn hay luôn luôn làm ra sản phẩm tốt hơn.Milind Lele đã nhận định rằng, những công ty cá nhân có thể có đặc điểm nổi bậtlà có khả năng “cơ động” lớn trong năm hướng: Thay đổi thị trường mục tiêu, sảnphẩm, kênh phân phối, khuyến mãi hay giá cả. Khả năng có động tự do của côngty chịu ảnh hưởng của cơ cấu ngành và vị trí của công ty trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KIẾN THỨC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM VÀ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1 KIẾN THỨC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM VÀ LƯU Ý KHI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1 Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ1. o Tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm o Tạo đặc điểm khác biệt cho dịch vụ o Tạo đặc điểm khác biệt về nhân sự o Tạo đặc điểm khác biệt về hình ảnh Xây dựng chiến lược định vị2.Tóm tắtGiả sử một công ty đã nghiên cứu và lựa chọn được thị trường mục tiêu của mình.Nếu nó là công ty duy nhất phục vụ thị trường mục tiêu đó thì nó chắc chắn có thểtính một giá sẽ đem lại lợi nhuận hợp lý. Nếu nó tính giá quá cao và không có ràocản nhập cao, thì các đối thủ cạnh tranh sẽ nhảy vào thị trường đó và làm cho giáhạ xuống. Nếu có một số công ty theo đuổi cùng một thị trường mục tiêu và cácsản phẩm của họ không có gì khác biệt, thì hầu hết người mua sẽ mua hàng củacông ty bán với giá thấp nhất. Các côn g ty khác buộc phải giảm giá của mình . Đốivới công ty đầu tiên, phương án duy nhất là tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩmcủa mình khác so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Nếu nó có thể tạo đ ượcđặc điểm khác biệt cho sản phẩm của mình một cách có hiệu quả, thì nó có thểtính giá cao hơn. Việc tạo đặc điểm khác biệt phép công ty tính giá cao h ơn dựatrên cơ sở giá trị trội hơn mà khách hàng nhận thức được và được cung ứng.Định vị là việc thiết kế sản phẩm và hình ảnh của Công ty làm sao để thị trườngmục tiêu hiểu được và đánh giá cao những gì công ty đại diện so với các đối thủcạnh tranh của nó. Việc định vị của Công ty phải dựa tr ên cơ sở hiểu biết rõ thịtrường mục tiêu định nghĩa giá trị như thế nào và lựa chọn những người bán.Nhiệm vụ định vị gồm ba bước.Thứ nhất là: công ty phải phát hiện những điềukhác biệt về sản phẩm, dịch vụ, nhân sự và hình ảnh có thể tạo ra được để phânbiệt với đối thủ cạnh tranh. Thứ hai là công ty phải áp dụng những tiêu chuẩn đểlựa chọn những khác biệt quan trọn g nhất. Thứ ba là, công ty phải tạo được nhữngtín hiệu có hiệu quả để thị trường mục tiêu có thể phân biệt được với đối thủ cạnhtranh. Chiến lược định vị sản phẩm của công ty sẽ cho phép nó thực hiện b ước tiếptheo, cụ thể là hoạch định những chiến lược Marketing cạnh tranh của mình1. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụCó bốn cách suy nghĩ và việc tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm của một côngty. Công ty có thể bằng cách cung ứng một sản phẩm tốt hơn, nhanh hơn, hay r ẻhơn. “Tốt hơn” có nghĩa là sản phẩm của công ty phải hơn hẳn các địch thủ củanó. Nó thường đòi hỏi phải cải tiến chút ít sản phẩm hiện có. “Mới hơn” có nghĩalà phát triển một giải pháp mà trước đây chưa từng có . Việc này thường chứađựng rủi ro lớn hơn so với trường hợp chỉ cải tiến, nhưng cũng lại tạo cơ maythắng đậm hơn. “Nhanh hơn” có nghĩa là giảm bớt thời gian thực hiện hay giaohàng liên quan đến việc sử dụng hay mua một sản phẩm hay dịch vụ cuối c ùng.“Rẻ hơn” có nghĩa là có thể mua được một sản phẩm tương tự với số tiền ít hơn. Những công ty chỉ dựa vào việc tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm củamình bằng cách cắt giảm chi phí và giá có thể phạm phải sai lầm. Thứ nhất là, mộtsản phẩm “rẻ hơn” so với các địch thủ của nó thường bị nghị ngờ là hàng khôngtốt, ngay cả khi nó tốt hơn thật sự. Thứ hai là công ty thường có thể cắt giảm dịchvụ để đảm bảo giá hạ và điều này có thể làm cho người mua xa lánh. Thứ ba là,đối thủ cạnh tranh th ường bất ngờ tung ra một sản phẩm còn “rẻ hơn” do tìm đượcchỗ sản xuất và chi phí thấp hơn. Nếu công ty không làm cho sản phẩm của mìnhtrội hơn về bất kỳ mặt nào khác, ngoài chuyện rẻ hơn, thì nó sẽ bị thua đối thủcạnh tranh đó.Mới đây Treacy và Wiersema đã nêu lên ba chiến lược dẫn đến đặc điểm khác biệtthành công vị trí dẫn đầu thị trường đó là:+ Hoạt động tuyệt hảo: cung cấp cho khách hàng những sản phẩm hay dịch vụ tincậy với giá cạnh tranh và đảm bảo dễ kiếm. Ví dụ: Dell Computer, Wal- Mart,American Airlines, Federal Express.+ Quan hệ thân thiết với khách hàng: Hiểu biết sâu sắc khách hàng và có khả năngđáp ứng nhanh chóng những nhu cầu đặc thù và chuyên biệt của nó. Ví dụ: HomeDepot, Staples, Ciba-Geigy, Kraft.+ Dẫn đầu về sản phẩm: Cung ứng cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ đổimới, tăng thêm ích lợi cho khách hàng và hơn hẳn sản phẩm của các đối thủ cạnhtranh. Ví dụ: Nike, Apple, Sony.Như vậy là một công ty có thể thắng bằng cách kinh doanh tốt hơn, hiểu biếtkhách hàng mình tốt hơn hay luôn luôn làm ra sản phẩm tốt hơn.Milind Lele đã nhận định rằng, những công ty cá nhân có thể có đặc điểm nổi bậtlà có khả năng “cơ động” lớn trong năm hướng: Thay đổi thị trường mục tiêu, sảnphẩm, kênh phân phối, khuyến mãi hay giá cả. Khả năng có động tự do của côngty chịu ảnh hưởng của cơ cấu ngành và vị trí của công ty trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc điểm khác biệt đối thủ cạnh tranh Định vị quá thấp Định vị quá cao sản phẩm tiêu chuẩn hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Khảo sát thực trạng khách hàng, tình hình tiêu thụ của sản phẩm Omo
23 trang 105 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 79 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Chiến lược giá (Pricing strategy)
5 trang 46 1 0 -
Bài thuyết trình: Honda Việt Nam
47 trang 38 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - PGS.TS. Nguyễn Xuân Minh
42 trang 34 0 0 -
Giáo trình Nghiên cứu thị trường Công nghệ thông tin - Bài 8
14 trang 32 0 0 -
Bài giảng Lập kế hoạch kinh doanh: Chương 3 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc
43 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu thị trường : Người tiêu dùng trẻ Việt Nam
3 trang 29 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin Marketing và nghiên cứu Marketing
327 trang 29 0 0 -
Bài giảng Quản trị marketing: Bài 5 - TS. Đinh Tiến Minh
15 trang 28 0 0