Danh mục

Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương-phần 1

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNGChúng ta đã từng biết đến một Khuê ai lục của Ngô Thì Sỹ khóc người vợ yêu qua đời giữa lúc đầu xanh tuổi trẻ, một Đoạn trường lục của Phạm Nguyễn Du thương tiếc người vợ đã khuất, những câu thơ dứt ruột của Tự Đức và trước Tú Xương một chút là câu đối khóc vợ chứa chan tình người của Nguyễn Khuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 11 Thương vợ - của Tú Xương-phần 1Kiến thức lớp 11Thương vợ - của Tú XươngBÌNH GIẢNG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNGChúng ta đã từng biết đến một Khuê ai lục của NgôThì Sỹ khóc người vợ yêu qua đời giữa lúc đầu xanhtuổi trẻ, một Đoạn trường lục của Phạm Nguyễn Duthương tiếc người vợ đã khuất, những câu thơ dứtruột của Tự Đức và trước Tú Xương một chút là câuđối khóc vợ chứa chan tình người của NguyễnKhuyến.Chúng ta đã từng biết đến một Khuê ai lục của Ngô Thì Sỹkhóc người vợ yêu qua đời giữa lúc đầu xanh tuổi trẻ, mộtĐoạn trường lục của Phạm Nguyễn Du thương tiếc ngườivợ đã khuất, những câu thơ dứt ruột của Tự Đức và trướcTú Xương một chút là câu đối khóc vợ chứa chan tìnhngười của Nguyễn Khuyến. Các nhà thơ trung đại ViệtNam viết về vợ mình không nhiều, mà chủ yếu lại là văntế và câu đối khóc người đã khuất. Chỉ có một số nhà thơnhư Cao Bá Quát, Bùi Hữu Nghĩa, Phạm Văn Nghị là cóviết về vợ mình ngay lúc đang sống. Nhưng viết nhiềunhất và hay nhất, mà lại là về một người vợ đang còn hiệnhữu trên đời thì có lẽ Trần Tế Xương (1870 - 1907) là tácgiả tiêu biểu hơn cả. Và nếu có làm văn tế thì cũng là Văntế sống vợ (!),không phải để tiếc thương mà để cườithương ngợi ca người bạn đời của mình.kTú Xương có rất nhiều khác biệt với các tác giả trước ông.Nhà thơ này của làng Vị Xuyên là con người của buổi giaothời, là dấu nối đầy ấn tượng giữa nền văn học trung đại ởgiai đoạn cuối chiều nhưng lại kết tinh tinh hoa của hàngnghìn năm với nền văn học cận hiện đại đang bắt đầu códấu hiệu hình thành với bao điều mới mẻ. Trên đầu TúXương không còn những áp lực nặng nề của tư tưởng vàquan niệm chính thống khắt khe đã quy định các tác giảtrước ông, trong ông nhiều giá trị của quá khứ đang từngbước sụp đổ và cái mới thì chưa kịp tới. Quan niệm củamột nhà thơ trào phúng cũng giúp ông tiếp cận cuộc đờitheo một kiểu khác, gần hơn, với một kiểu tư duy nghiêngvề phân tích, mổ xẻ đối tượng, đưa vào trong thơ nhiềuhình ảnh sống động hơn, quan niệm thẩm mỹ cũng biếnđổi hướng về thực tại. Điều đó tạo cho ông những khoảngkhông sáng tạo quan trọng, giúp ông khác với truyềnthống.Thơ Nôm Đường luật đến Tú Xương đã trải qua một thờigian phát triển khá dài, nó liên tục được cách tân từ thờiNguyễn Trãi, và tác giả Thương vợ chính là người đã đemđến cho thể loại văn học đã được Việt hóa cao độ nàynhững phá cách mới mẻ giàu giá trị nghệ thuật. Đây làmột bài thơ Nôm, viết theo thể thất ngôn bát cú Đườngluật, có kết cấu theo trình tự đề, thực, luận, kết, ông Túviết để tặng người vợ tảo tần mưa nắng của mình.Trần Tế Xương chủ yếu là một nhà thơ trào phúngT, tràophúng chuyên nghiệp. Những bài thơ nghiêng về trữ tìnhnhư Sông Lấp, Áo bông che bạn, Thương vợ không nhiều,nhưng bài nào cũng xuất chúng. Thương vợ lại tiêu biểucho sự hòa hợp giữa hai phẩm chất nghệ thuật nổi bậttrong sáng tác của ông: trào phúng và trữ tình, trong đótrữ tình là chính, là cơ bản. Bà Tú là một đề tài khá quenthuộc trong thơ Tú Xương, hình ảnh bà đã đi vào sáng táccủa ông trong các bài như: Đau mắt, Văn tế sống vợ, Tựcười mình, Hỏi mình... và Thương vợ. Những bài thơ nàycho chúng ta thấy, bên cạnh một Tú Xươn trào phúng sắcsảo, ngang ngạnh, tinh quái, khác đời là một Tú Xươngkhác rất mực đằm thắm, biết tự hạ mình để làm đẹpngười khác. Không phải lúc nào con người ấy cũng chếgiễu, cười người, cay độc mà nhiều lúc ông vẫn để cholòng mình sâu lắng lại và bật ra những bài thơ chứa chantình cảm, giàu sự suy tư, dằn vặt.Thương vợ viết về bà Tú nhưng thực ra lại có sự songhành của cả hai hình tượng: hình tượng bà Tú được thểhiện một cách nổi bật trực tiếp và hình tượng ông Túđược khắc hoạ một cách gián tiếp nấp sau người vợnhưng vẫn khá rõ nét. Thực chất Tú Xương viết thơ để cangợi vợ và muốn khắc hoạ hình qảnh một ông “chồngthừa” vô trách nhiệm chứ không hề có ý đề cao mìnhnhưng vô hình chung vẫn hiển hiện trong bài thơ mộtnhân cách cao đẹp của người chồng và từ đó là một quanniệm khác biệt về người vợ so với truyền thống.Tú Xương đã giới thiệu vợ mình một cách thân mật, gầngũi, hóm hỉnh nhưng ẩn chứa trong đó bao tình cảm vànỗi niềm dằn vặt, xót xa: Quanh năm buôn bán ở mom sôngCâu thơ ngắn gọn đã phản ánh một cách cụ thể, chi tiếtkhông gian, địa điểm và công việc làm ăn của bà Tú. Tênthật của bà là Phạm Thị Mẫn, quê ở Lương Đường, HảiDương, nhưng sinh tại Nam Định. Bà chuyên buôn bángạo ở bến sông để nuôi gia đình. Hai từ “quanh năm” nóilên được nỗi vất vả, tần tảo của bà Tú triền miên hết ngàynày đến ngày khác, tháng này đến tháng khác, năm nàyđến năm khác... Vòng quay của thời gian vô tận đã cuốnbà vào cuộc vật lộn mưu sinh đầy vất vả. Cách tính thờigian như thế vừa nói được nỗi lo toan khó nhọc của bàTú, lại vừa là cách ông Tú tỏ lòng biết ơn công lao tần tảosớm hôm của vợ mình. Biện pháp tăng cấp ý đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: