Danh mục

Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần2

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.83 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn trưởng thành trong kháng chiến, sống và gắn bó với núi rừng Trường Sơn vào những năm tháng ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần2Kiến thức lớp 12Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần2I . ĐẶT VẤN ĐỀ .Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn trưởng thànhtrong kháng chiến, sống và gắn bó với núi rừng Trường Sơn vàonhững năm tháng ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ củadân tộc . Người đọc biết đến một Nguyễn Minh Châu nồng nànnhững xúc cảm về tâm tư người lính qua tập Cửa sông (1967)nhưng đến Dấu chân người lính (1972) mới định hình mộtphong cách , một vị trí trong nền văn chương cách mạng . Nhữngcảm hứng Trường Sơn đã đem đến cho văn chương của ông mộtsinh mệnh đẹp đẽ , mà trong đó phần tiêu biểu nhất, trong sángvà thiết tha nhất là Mảnh trăng cuối rừng .II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .Phạm Tiến Duật, nhà thơ trẻ trưởng thành từ những chuyếnđường vận tải Trường Sơn đã viết: “Và vầng trăng, vầng trăng đất nước Vượt qua vầng lửa mọc lên cao” ( Vầng trăng và quầng lửa)Vầng trăng vẫn tỏa sáng đẹp dịu dàng ngay trong những ngàyđạn bom khốc liệt. Thế hệ trẻ Việt Nam đi vào cuộc kháng chiếnchống Mĩ không chỉ có nhiệt huyết tràn đầy của tuổi trẻ mà cònvới vẻ đẹp lãng mạn trong tâm hồn mình. Với ý tưởng đó.Nguyễn Minh Châu đã viết “ Mảnh trăng cuối rừng” một truyệnngắn xuất sắc về chiến tranh. Trong tác phẩm này cảm hứng chủđạo của nhà nước trước hết là cố gắng “ Tìm cái hạt ngọc ẩngiấu trong bể sâu tâm hồn con người” . Câu truyện tình mà tácgiả kể lại trong tác phẩm này thấm đẫm tinh thần lãng mạn, giàuchất thơ và có sức rung động lòng người.Truyện ngẵn này lúc đầu được đặt tên là “ Mảnh trăng”, về sautác giả thêm vào hai chữ “cuối rừng” làm cho hình ảnh mảnhtrăng thêm cụ thể, gợi cảm và xác định rõ không gian của câutruyện. Đây là mảnh trăng thượng tuần, lúc ẩn, lúc hiện trên khurừng già đại ngàn. Và đó chỉ là một mảnh trăng chứ không phải làmột vầng trăng tròn đầy, viên mãn . Mảnh trăng cứ chập chờn ẩnhiện tưởng chừng như gần đấy mà lại như xa vời, cứ ẩn giấu haokhuyết, khuất lấp tạo sự khao khát kiếm tìm. Rõ ràng hình ảnhmảnh trăng ở đây có một ý nghĩa biểu tượng. Nhân vật chínhtrong câu truyện này là Nguyệt, tên của cô cũng có nghĩa là trăng.Phải trăng sự trùng hợp này là một ý định của nhà văn : vẻ đẹpvà phẩm chất cao quý của cô công nhân giao thông trên nhữngtuyến đường ra trận ác liệt đâu phải dễ nhận ra được ngay. Nhìnrộng ra tên của thiên truyện còn góp phần thể hiện chủ đề của tácphẩm, vẻ đẹp tâm hồn như những hạt ngọc mà nhà văn suốt đờikhao khát kiếm tìm, có lúc ông nhận ra ánh áng trong trẻo và rạngrỡ của nó ngay trên đường ra trận trong những năm đánh Mĩ.Vẻ đẹp lãng mạn của tác phẩm “ Mảnh trăng cuối rừng” trước hếtthể hiện trong bức tranh thiên nhiên. Câu truyện xảy ra trong mộtđêm trăng. Trăng đầu tháng chỉ có một mảnh, “ánh sáng lè nhòe”.“ chập chờn lay động”, “rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánhrừng già”. Nhưng rồi “mảnh trăng khuyết ấy cũng lại sáng trongnhư một mảnh bạc” yên ả, dịu dàng. Và “khung cửa phía cô gáingồi lồng đầy bóng trăng”, không phải “trăng lồng cổ thụ” hay“nguyệt lồng hoa” mà ở đấy tác giả cho ánh trăng lồng đầy“khung cửa xe phái cô gái ngồi” làm cho tóc cô “sáng lên” và “soithẳng vào khuôn mặt cô gái làm cho khuôn mặt tươi mát lên vàngời lên đẹp lạ thường”. Mặt đường đầy ổ gà cũng “thếp từngmảng ánh trăng ! ”. Cả đoạn văn tràn ngập ánh trăng trong từngcâu chữ, trong từng chi tiết sự vật được miêu tả . Ánh trăng lantỏa bao phủ, bình yên và rất đỗi dịu dàng. Tưởng như không phảilà vầng trăng trong chiến tranh khói lửa nữa, mà là vầng trăngcủa muôn đời. Trăng lúc ẩn lúc hiện như “chơi trò ú tim”, trăng làbạn đường chiến đấu. Trăng làm Nguyệt đẹp lạ thường khiến mắtLãm “choáng ngợp”, “không giám nhìn”. Nó đẹp có phép biến hóacả người Nguyệt và xáo động cả lòng Lãm, xui Lãm “không hiểusao” cứ tin chắc Nguyệt đang ngồi cạnh chính là Nguyệt mà anhđang tìm thăm. Cái ánh trăng trên mặt Nguyệt, lúc Nguyệt từ dãrồi còn quay lại . Lãm vẫn còn thấy lộng lẫy, dù rằng trong lúc nàytrăng đã lặn từ lâu. Ánh trăng còn ấy còn “lặng lẽ soi đầy trên máivà đoạn đường đầy vết xe trước cửa trạm”, đưa Lãm vào giấcngủ ngon lành.Cùng với ánh trăng là một bầu trời đêm mang một vẻ đẹp thămthẳm “khoảng trời khuya trên các chỏm rừng, gió Tây Nam cuốnmây xám về một góc rồi thổi dạt đi.. Trên đầu chúng tôi khoảngtrời đêm trên cao trở nên trong vắt lồng lộng, trong khoảng sâuthẳm nổi lên một tiếng chim mơ hồ”. Ở mặt đất con đường nhưchìm trong màn sương trắng làm cho chuyến xe như đang chạytrên một lớp sương bồng bềnh. Và cả hình ảnh đôi chim trốngmái kêu ở góc rừng nữa. Hình như đó là tiếng chim gọi bạn, tiếngchim tìm bạn cũng như nhân vật Lãm đi tìm gặp người yêu chưathấy mặt của anh vậy. Rồi Lãm và Nguyệt có nhận ra nhaukhông, điều đó tác giả để cho người đọc mặc sức nghĩ ngợinhưng rõ ràng là đôi chim tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: